/ .3 Các sẩn phẩm ngoại hối mó
Hoàn thiện môi trường kinh doanh ngoại hố
Từ những phân tích trong phần thực trạng có thể thấy vẫn đề bức xúc nhất với các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối hiện nay là vấn đề cơ c h ế
tỷ giá còn quá cứng nhắc, gây rất nhiều khó khăn cho các ngân hàng trong việc triển khai cá nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Hiện nay Việt N a m đang áp dụng cơ chế tỷ giá thả nồi có điều tiết, mức tỷ giá công b ố là tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, với biên độ dao động cho phép áp dụng cho các ngân hàng thương m ạ i là 0,25%. C h ế độ tỷ
21 theo www.sbv.gov.vn -bài "chính sách can thiệp ngoại hối kinh nghiệm quốc tế và thực tiền áp dụng ở Việt Nam"-4/7/2006. Nam"-4/7/2006.
giá này đang thể hiện những bất cập trong tình hình mới, nhận định chung là tỷ giá quá cứng nhắc, chưa phản ánh đúng cung cầu trên thị trường, là một trong các nguyên nhân dẫn đến hoạt động cởa thị trường "ngoại tệ c h ợ đen" vẫn diễn ra ngoài tầm k i ể m soát cởa N H N N , cản trở các ngân hàng trong việc thu hút ngoại tệ từ các cá nhân, và giảm tính hấp dẫn cởa các sản phẩm ngoại h ố i như các hợp đổng q u y ề n chọn...
V ớ i vai trò là N H T W , hiện nay N H N N quản lý thị trường ngoại tệ chở y ế u thông qua can thiệp mua bán, công bố tỷ giá bình quân giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, quy định trần tỷ giá giao ngay, tỷ lệ % gia tăng cởa tỷ giá kỳ hạn và các biện pháp quản lý ngoại hối. Những biện pháp này đã phát huy tác dụng khi m à thị trường tài chính Việt N a m vẫn còn yếu, đạc biệt trong giai đoạn ảnh huống cởa cuộc khởng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á n ă m 1997, nhưng trước yêu cầu m ở cửa hội nhập, Việt Nam chắc chắn sẽ trở thành một thành viên cởa tổ chức thương mại t h ế giới ( W T O ) trong một tương lai rất gần , chúng ta phải mạnh dạn cải cách cơ c h ế quản lý ngoại hối- vốn là vấn đề nóng bỏng nhất trong các vòng đàm phán gia nhập WTO- nhất là vấn đề tỷ giá.
Do vậy, để tỷ giá phán ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trường, N H N N trước mắt có thể nới [ỏng biên độ dao động. Đây là không chỉ là nguyện vọng cởa cấc ngân hàng m à cũng là để xuất cởa rất nhiều các chuyên g i a tài chính đầu ngành. Vậy nên tăng biên độ đao động lên bao nhiêu là hợp lý? Đây là một câu hỏi khó và sẽ không có một đáp án chính xác. N H N N có thể nới lỏng từ từ, ví dụ từ 0,25% hiện nay lên 0,5% sau đó căn cứ vào những phản ứng cởa thị trường m à có những hành động tương thích. Cụ thể, sau k h i nới rộng biên độ dao động m à thị trường không sử dụng hết biên độ cho phép thì có nghĩa là tỷ giá hiện tại đã phản ánh đúng quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, và đây được x e m như thời điểm tốt để N H N N tiếp tục đưa lên biên độ dao động cao hơn, dần t ớ i xoa bỏ biên độ dao động. Trường hợp, thị trường lập tức sử dụng hết biên độ cho
phép, điều này thể hiện tỷ giá hiện tại quá thấp so với tỷ giá tại điểm cân bằng
cung cầu, để điều chỉnh tỷ giá về mức cân bằng N H N N phải hết sức cẩn trọng
trong việc nới lỏng biên độ dao động, tránh gây cú sốc cho nền k i n h t ế d o tỷ giá
tăng quá mạnh.
V ề lâu dài, N H N N nên dờ bỏ biên độ dao động và không trực tiếp ấn định
tỷ giá, chỉ can thiệp vào thị trường ngoại h ố i một cách gián t i ế p thông qua các
công cụ như lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở...
2. N â n g cao h i ệ u q u ả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Ngoài việc xây dựng một cơ c h ế tỷ giá linh hoạt, Ngân hàng nhà nước cũng
cần phải nâng cao vai trò của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong việc điều
tiết hoạt động của thị trường ngoại hối
N h ư đã phân tích, nhân tố tỷ giá đóng vai trò q u y ế t đinh trong việc phát
triển thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả. Tỷ giá ngoại tệ được hình thành
theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối. Tỷ giá được hình thành theo hai
cấp, đó là tỷ giá bán buôn và tỷ giá bán lẻ. Tỷ giá bán buôn được hình thành trên
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, còn tỷ giá bán lẻ được hình thành trên cơ sở tỷ
giá bán buôn cộng với phí bán lẻ của ngân hàng. Đố i với các nền k i n h tế phát
triển, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động hiệu quả, doanh số giao dịch
trên thị trường này c h i ế m đến 8 5 % , do đó tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng luôn là tỷ giá cơ bản và đặc trưng cho quan hệ cung cầu ngoại tệ
của cả nền k i n h tế. Đố i với Việt Nam, do trình độ thị trường còn sơ khai, ngoài
yếu tố tỷ giá còn bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố can thiệp hành chính, do đó doanh
số giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng m ớ i chỉ dừng ở con số khiêm
tốn 15%, chính vì vậy thị trường ngoại tệ liên ngân hàng m ớ i chỉ đóng vai trò t h ứ
yếu, và tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường này chưa thể là tỷ giá cơ bản và đạc trưng cho nền k i n h tế. Để có một thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động
hiệu quả ở V i ệ t Nam, ngoài y ế u tố tỷ giá như trên, còn phải để cập đến một số các nhân tố như:
- Thực hiện vai trò của N H N N như là người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại hối. Hiện tại, do tỷ giá chưa thực sự làm chức năng điều tiết cung cầu nên vai trò hướng dỳn điều tiết của N H N N cần được thể hiện thông qua việc mua bán ngoại tệ cuối cùng trên thị trường ngoại hối. Ngoài ra, N H N N cần tham gia và thực hiện các nghiệp vụ k i n h doanh ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi, q u y ề n chọn..đúng như quy định trong quy c h ế nhằm tạo điều kiện
cho các N H T M tham gia tích cực hơn vào thị trường ngoại hối.
- Việc can thiệp của N H N N cần phải diễn ra kịp thời với quy m ô thích hợp, có như vậy thì thị trường hoạt động m ớ i thông suốt. M ộ t k h i N H N N không t i ế n hành can thiệp hoặc can thiệp diễn ra chậm hoặc quy m ô can thiệp không thích hợp sẽ làm phát sinh tâm lý e ngại, ngóng đợi, k h i ế n thị trường rơi vào tình trạng trầm lắng, kích thích đầu cơ và gây áp lực lên tỷ giá. Cần lưu ý một điều rằng, sự can thiệp của N H N N ảnh hưởng lên thị trường ngoại h ố i lớn hơn nhiều so với quy m ô can thiệp của chính nó, như vậy, chỉ cần một động thái khôn ngoan thích hợp của N H N N cũng đủ để thị trường t i ế p tục hoạt động thông suốt, và có hiệu quả.
- T i ế n hành thiết lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo m ô hình tổ chức kép, bao g ồ m thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trực tiếp giữa các tổ chức ngân hàng và thị trường gián tiếp thông qua môi giới.
- Hiện nay, số thành viên trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tính t ớ i quý 1/2006 là 59, trong đó có 4 ngân hàng quốc doanh, 22 ngân hàng nước ngoài, 28 ngân hàng thương mại cổ phần và 5 ngân hàng liên doanh. Nhưng những ngân hàng thực sự hoạt động tích cực trên thị trường này thị không nhiều. Giao dịch trên thị trường thường diễn ra theo một chiều, nghĩa là một
số ngân hàng chuyên bán, một số chuyên mua, điều này làm giảm tính sôi động và linh hoạt vốn có của một thị trường ngoại hối.
- Ngoài những vấn đề căn bản trên, thì việc hoàn thiện quy c h ế giao dịch, hiện đại hoa khâu thanh toán, trang bị công nghệ thông tin, nâng cao trình độ và kỹ năng k i n h doanh cho các cán bộ ... cũng cẩn được quan tâm. 3. Nâng cao vai trò của NHNN trên thị trường ngoại hôi
V ớ i vai trò là N H T W , ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với tư cách vừa là thành viên vừa là nguôi tổ chực, quản lý điều hành
hoạt động của thị trường này. D o thị trường ngoại hối cùa Việt N a m còn sơ khai, độ thanh khoản của thị trường còn thấp, tỷ giá k é m linh hoạt chưa phản ánh đúng quan hệ cung cầu ngoại tệ thực tế, nên tỷ giá vần chưa trở thành một công cụ điều tiết cung cầu ngoại tệ hiệu quả, do đó sự can thiệp của N H N N trên thị trường ngoại hối đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết c u n g cẩu ngoại tệ, nhằm bôi trơn và giúp thị trường ngoại hối hoạt động được thông suốt. Ngoài chực năng tổ chực và quản lý hoạt động thị trường, N H N N còn thực hiện chực năng người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. T u y nhiên trong thực tế, do
dự trữ ngoại tệ của N H N N còn mỏng, không ổn định, lại qua n h i ề u nấc quản lý, nên N H N N khó có thể làm tốt vai trò của người đặt lệnh mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng được. M ộ t thực t ế là các ngân hàng thương mại cổ phần thường trông chờ vào các ngân hàng thương mại N h à nước, đến lượt mình các Ngán hàng thương m ạ i Nhà nước lại trông chờ vào N H N N tung ngoại tệ ra để can thiệp thị trường. Nhưng không phải m ọ i sự ỳ lại, trông chờ đều được đáp ựng, nén tình trạng khan h i ế m ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng vẫn thường xuyên xảy ra.
R õ ràng, việc duy trì cơ c h ế tỷ giá cựng nhắc cùng v ớ i sự can thiệp thiếu tính hiệu quả của N H N N trên thị trường ngoại h ố i đã dẫn đến hiện tượng các N H T M găm g i ữ ngoại tệ, và hạn c h ế tốc độ luân chuyển ngoại tệ trên thị trường.
Để N H N N thực hiện tốt vai trò trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, x i n được đưa ra một số giải pháp sau:
• Tăng cường d ự trữ ngoại tệ vào N H N N . Cả lý t h u y ế t và thực t ế đều chỉ ra rằng, N H N N muốn can thiệp một cách hiệu quả và nhanh nhất đến thị trường ngoại h ố i thì phải có nguồn d ự trữ ngoại tệ đủ mạnh. Theo thông báo m ầ i đây nhất của Thống đốc N H N N Việt N a m thì d ự trữ ngoại tệ Việt N a m hiện nay tương đối d ổ i dào, có thể đáp ứng được 12 tuần nhập khẩu, nhưng con số cụ thể là bao nhiêu thì không được công bố. M ộ t thực tế đáng buồn ở nưầc ta hiện nay là hệ thống Ngân hàng thương mại đang nắm g i ữ một lượng lần ngoại tệ thặng dư của n ề n k i n h tế, t r o n g một số thời điểm các ngân hàng thương mại đã gửi một lượng lần ngoại tệ ra nưầc ngoài m à không bán ngoại tệ cho N H N N để tăng d ự trữ ngoại h ố i quốc gia. Trong thời gian qua, mặc dù lượng tiền g ử i ngoại tệ của N H N N tại nưầc ngoài tăng nhưng d ự trữ quốc tế lại không tăng mạnh bằng t i ề n gửi, nguyên nhân là do trong số ngoại tệ N H N N gửi ở nưầc
ngoài có m ộ t phần không nhò là lượng ngoại tệ của Chính phủ và của các
N H T M gửi tại N H N N , nguồn ngoại tệ m à Bộ Tài chính có được phần lần từ
các khoản thu do xuất khẩu dầu thô, nguồn thu này đáng lý ra Bộ Tài chính
phải bán ngay cho N H N N chứ không được g i ữ như một khoản t i ề n gửi tại đây. R õ ràng nếu quản lý tốt những nguồn thu ngoại tệ này, d ự trữ ngoại hối của quốc gia sẽ tăng l ẽ n đáng kể, đó là chưa kể tầi nguồn cung ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu cũng tăng trưởng vầi tốc độ rất ổn định.
• Cần có sự phối hợp hài hoa giữa chính sách tỷ giá vầi chính sách lãi suất. Tỷ giá và lãi suất là hai y ế u tố rất nhạy cảm trong nền k i n h tế và là các cõng cụ rất linh hoạt của chính sách t i ề n tệ. Nhưng theo đánh giá của các chuyên gia tài chính thì ở Việt N a m chính sách quản lý ngoại h ố i vẫn chưa hoàn chỉnh và thiếu tính phối hợp vầi các chính sách vĩ m ô khác, đây là một cản trở lần trong việc cải cách hệ thống tài chính đế tiến tầi m ở cửa hội nhập.
khẩu- Eximbank, tức việc cho phép mua bán ngoại tệ mặt theo tỷ giá thoa thuận. Điều này không chỉ giúp các ngân hàng thu hút
được n h i ề u hơn ngoại tệ từ nguồn dân cư, m à còn hạn c h ế được
hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường chợ đen.
• Với nghiệp vụ kỳ hạn và hoán đổi: N h ư chúng ta đã biết, nhân t ố xác định và ảnh hưấng lên tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá hoán đổi bao g ồ m tỷ giá giao ngay, mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng t i ề n
t r o n g giao dịch và thời hạn của hợp đồng. Để thị trường ngoại h ố i
nói chung và các nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi nói riêng có thế phát
triển xa hơn thì cơ c h ế xác định tỷ giá và lãi suất đóng vai trò
q u y ế t định. Có thể thấy rằng, mục đích chính sử dụng hợp đổng kỳ
hạn và hoán đổi là phòng chống r ủ i r o tỷ giá, trong cơ c h ế thị trường tỷ giá là một đại lượng rất nhạy cảm và nó b i ế n động rất khó lường. Do đó, các hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi chí thực sự phát huy tác dụng của nó k h i m à sự b i ế n động của tỷ giá phản ánh thực chất quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường, và sự biến
động của nó cũng là tín hiệu phản ánh chính xác sự b i ế n động của thị trường, có như vậy các nhà đầu tư m ớ i có thể mạnh dạn đưa ra
các quyết định đầu tư. N h ư vậy có nghĩa là vấn đề quan trọng và
cốt lõi nhất vẫn là vấn đề nới lỏng, t i ế n tới thực hiện một cơ c h ế tỷ giá linh hoạt và hiệu quả hơn.
• Với nghiệp vụ quyền chọn: So với các nghiệp vụ khác thì đây là một nghiệp vụ khá phức tạp, yêu cầu các bên tham gia phải có những k i ế n thức nhất định về sản phẩm q u y ề n chọn và tác dụng của sản phẩm này. Chính vì tính phức tạp về n ộ i dung nghiệp vụ như vậy nên các ngân hàng nên triển khai theo từng bước như sau:
• Sớm xây dựng và ban hành quy c h ế áp dụng cho các nghiệp vụ k i n h doanh ngoại hối m ớ i được triển khai trên thị trường, định hướng cho hoạt động của các ngân hàng và tạo tâm lý yên tâm cho người sử dụng. Việc ban hành các quy c h ế này phải căn cứ vào thực tiễn của Việt Nam, phù hợp với xu hướng hội nhỉp và thông lệ quốc tế. H ạ nc h ế các q u y định mang tính chất áp đặt về mặt hành chính, hoặc quy định quá chi tiết cụ thể làm hạn c h ế tính năng động của các ngân hàng trong việc triển khai và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
• Hoạt động can thiệp của N H N N trên thị trường ngoại h ố i chỉ thực sự có hiệu quả k h i có sự phối hợp với hoạt động của N H N N trên thị trường m ở nhầm triệt tiêu hiệu ứng phụ nảy sinh. C ơ c h ế phối hợp giữa hai thị trường có thể m ô tả như sau: K h i N H N N can thiệp trên thị trường ngoại hối bằng cách bán ngoại tệ ra, nghĩa là đổng thời N H N N đã rút bót một lượng nội tệ từ lưu thông; để tránh hiện tượng thiểu phát N H N N phải sử dụng thêm một nghiệp vụ nữa trên thị trường m ở là mua chứng khoán vào để b ơ m t i ề n vào lưu thông. Ngược lại với trường hợp N H N N mua ngoại tệ.
li. ĐỐ I VỚI C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI