Tuy nhiên, về vấn đềtỷ giá (yếu tố quan trọng nhất của thị trường ngoại hối) thì vẫn không có một sự thay đổi nào được cho là tích cực Chúng ta vẫn duy

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 45 - 48)

- Ví dụ: Một người đầu tư mua 100.000USD theo hợp đồng quyền chọn kiểu Cháu Âu với tỷ giá thực hiện là 16.020 VND/USD, với mức phí

Tuy nhiên, về vấn đềtỷ giá (yếu tố quan trọng nhất của thị trường ngoại hối) thì vẫn không có một sự thay đổi nào được cho là tích cực Chúng ta vẫn duy

trì tỷ giá chính thức do N H N N áp đặt, tỷ giá mua bán của các Ngân hàng được phép dựa trên tỷ giá chính thức do N H N N công b ố cộng trừ 5 % và chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán là 0,5%.

Cho dù có những chuyển biến, nhưng ở Việt N a m giai đoạn này vẫn t h i ế u vắng một thấ trường ngoại h ố i chính thức hoàn chỉnh hơn để chấp nối cung cầu ngoại tệ và tạo cơ sở xác đấnh tỷ giá chính thức một cách khách quan.

2. Giai đoạn từ n ă m 1991-1994

Thời kỳ 1991- 1994 là giai đoạn tiếp theo của quá trình chuyển đổi cơ c h ế theo đấnh hướng thấ trường. Trong giai đoạn này đứng về phương diện thanh toán quốc tế, Việt N a m ở trong một tình t h ế vô cùng khó khăn. Thấ trường với các nước X H C N cũ bấ thu hẹp đáng kể, bên cạnh hệ thống thanh toán đa biên bấ tan rã, tất cả các nước X H C N đều đồng loạt chuyển đổi đồng t i ề n thanh toán với Việt N a m bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi( chủ yếu bằng USD). Việc chuyển đổi đồng t i ề n thanh toán có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của V i ệ t Nam. Vì từ trước

năm 1991, hầu hết nguồn thu ngoại tệ của Việt N a m đều bàng đồng R ú p chuyển

nhượng, chỉ có một tỷ lệ nhỏ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Cán cân vãng lai và cán cân thương mại của Việt N a m thâm hụt lớn, nhập khẩu gấp 3 lần xuất khấu, sự thiếu hụt trong cán cân thương mại được bù đắp bằng các khoản viện trợ, cho vay của các nước X H C H và chủ yếu là Liên X ô cũ.

Trước tình hình đó, N H N N đã đề xuất với Chính phủ thành lập Quỹ điều hoa ngoại tệ tại N H N N để tập trung đáp ứng nhu cầu cần t h i ế t của nền k i n h t ế trong giai đoạn đầu còn khó khăn và can thiệp thấ trường ngoại h ố i nhằm ổn đấnh tỷ giá. Đổ n g thời, n ă m 1991 còn đánh dấu mốc lấch sử về việc hình thành nền m ó n g cho thấ trường ngoại h ố i Việt Nam, đó là việc Thống đốc N H N N ra quyết

đấnh 107-NH/QĐ ngày 16/8/1991 về việc ban hành quy c h ế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giao dấch ngoại tệ ( TTGDNT). Trên cơ sở quy c h ế này, h a i trung

tâm giao dịch ngoại tệ tại TP H C M và H à N ộ i lần lượt ra đời vào tháng 8 và tháng 11 n ă m 1991.

Việc các N H T M và các tổ chức kinh tế có hoạt động ngoại tệ lớn giao dịch tại trung tâm là bước tập dượt đầu tiên trong giao dịch mua bán ngoại tệ theo cơ c h ế thị trường. Tỷ giá USD/VND được hình thành theo quan hệ cung cầu một cách tương đối khách quan. Cách thức giao dịch mua bán ngoại tệ tại hai trungtâm theo phương thức đấu giá. K h i cung lớn hơn cầu.thì tỷ giá giảm và ngược lại.

Trong thời gian đầu, do cung ngoại tệ còn thấp hơn cầu ngoại tệ khá lớn, nếu để tỷ giá hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu,thì tỷ giá sẽ b i ế n động rất mạnh, điều này sẽ gây tác động xấu đến hệ thống giá cả, hoạt động xuất nhập khặu và đầu tư. Vì vậy, thông qua hình thức can thiệp của N H N N , tỷ giá chỉ b i ế n động với mức độ hợp lý, một mặt vẫn phản ánh x u hướng quan hệ cung cặu, nhưng mặt khác không gây những biến động lớn về mức giá cả, đổng thời tạo một tâm lý ổn định cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, c ũ n g như tâm lý yên tâm trong dân chúng k h i đầu tư và gửi tiền.

T r o n g g i a i đoạn 1991-1993, tỷ giá được duy trì ổ n định đã tạo tâm lý tốt cho thị trường và thu hút được một lượng k i ề u h ố i và đầu tư nước ngoài khá lớn vào Việt Nam. M ậ t khác, việc duy trì lãi suất thực dương của V N D cao đã k h u y ế n khích các tổ chức, cá nhân bán ngoại tệ để gửi VND. Cả hai y ế u tố trên đã đồng thời ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định giá trị của V N D và tăng d ự trữ ngoại tệ quốc gia.

Giai đoạn đầu k h i m ớ i bắt đầu điều hành tỷ giá theo cơ c h ế thị trường, việc can thiệp của N H N N trên thị trường rất chặt chẽ, t u y nhiên thời gian tiếp theo k h i nguồn ngoại tệ vào Việt N a m tăng lên, quan hệ cung cầu ngoại tệ không còn khoảng cách quá lớn thị N H N N đã từng bước giảm sự can thiệp và để tỷ giá hình thành một cách khách quan hơn theo quy luật cung cầu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)