Các sẩn phẩm ngoại hối mới vẫn thiếu khung pháp lý điêu chỉnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 69 - 72)

/ .3 Các sẩn phẩm ngoại hối mó

2.3.Các sẩn phẩm ngoại hối mới vẫn thiếu khung pháp lý điêu chỉnh

Cho đến nay, đã hơn 3 n ă m kể từ k h i hợp đồng q u y ề n chọn đầu tiên được thực hiện thí điểm tại ngân hàng thương m ạ i cổ phần Xuất nhập khẩu (2003), nhưng vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào chính thịc điều chỉnh loại nghiệp vụ này, thị trường ngoại h ố i phái sinh Việt Nam vẫn đang trong những bước dò dẫm rất chậm chạp. Ngay cả những ngân hàng lúc đầu rất hào hịng với sản phẩm này như Eximbank đến nay cũng phải thừa nhận ngán hàng cũng không còn quá kỳ vọng vào loại nghiệp vụ này, vì doanh thu từ nó thì ít, m à r ủ i ro thì chưa lường hết được, chưa kể tới thủ tục t i ế n hành lại phịc tạp hơn những nghiệp vụ khác.nếu xảy ra tranh chấp thì cũng không biết tránh nhiệm của các bên như t h ế nào. C ò n về phía khách hàng, mặc dù là một sản phẩm hịa hẹn mang lại n h i ề u l ợ i ích nhưng các doanh nghiệp cũng tỏ ra không mặn m à lắm với sản phẩm m ớ i mẻ này, các khách hàng cá nhân thì càng thiếu k i ế n thịc đối với loại công cụ tài chính này.

C ó thể nói, việc Việt Nam tham gia tổ chịc WTO, cơ hội cho các ngân hàng Việt Nam thì ít m à thách thịc thì nhiều vô cùng. Không phải ngẫu nhiên m à Quỹ

tiền tệ quốc t ế - I M F lại chấp nhận tuân thủ Điều khoản V U I Điểu lệ Quỹ về tự do hoa các giao dịch vãng lai sẽ là điều kiện quan trọng nhất cho việc Việt Nam được kết nạp vào tổ chịc WTO. M ộ t cuộc điều tra đã được thực hiện cuối năm 2005 bởi một nhóm tư vấn của U N D P về phản ịng của khách hàng k h i ngành ngân hàng mở cửa cho thấy nếu được lựa chọn giữa một ngân hàng nước ngoài và ngân hàng Việt Nam, gần một nửa số khách hàng sẽ lựa chọn dịch vụ của các ngân hàng nước ngoài20

. Dẫn kết quả cụ thể trong hoạt động cho vay đó là 4 5 % khách hàng được điều tra, kể cả khách hàng cá nhãn và doanh nghiệp, trả lời sẽ chuyển sang vay vốn với ngân hàng nước ngoài, chị không vay vốn với ngân hàng Việt Nam. Tương tự như vậy, trong trường hợp lựa chọn ngân hàng để gửi t i ề n , hơn một nửa số khách hàng có ý định gửi t i ề n vào ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là tiền gửi bằng ngoại tệ.

www.cerefi.org - " M ò cửa dịch vụ ngán hàng: nhận diện những bắt cập"-31/7/2006

Theo đó, nếu các khách hàng doanh nghiệp c h i ế m 6 5 % dư n ợ cho vay của các ngân hàng V i ệ t Nam, trong đó một nửa số khách hàng q u y ế t định chuyển sang ngân hàng nước ngoài thì điều này sẽ gây ra những tác động lớn, tiêu cực đối v ớ i hoạt động của các ngân hàng Việt Nam.

Phân tích các nguyên nhân k h i ế n các khách hàng có q u y ế t định lựa chọn như vậy, báo cáo điều tra chỉ ra lý do quan trọng nhất chỉ vì thủ tắc ở các khách hàng là doanh nghiệp, trong k h i đó đối với khách hàng cá nhân là tính chuyên nghiệp. Lý do quan trọng tiếp theo là lãi suất và chất lượng dịch vắ.

Trên thực tế, sự t h i ế u năng động của các ngân hàng Việt Nam còn thể hiện ở chỗ N h à nước đưa ra quy định cho làm gì m ớ i được làm, điều này không giống như nguyên tắc phổ b i ế n các nước là "điều gì không cấm thì được phép".

Đố i với các sản phẩm ngoại hối và nghiệp vắ phái sinh, mặc dù một số ngân hàng đã t i ế n hành thử nghiệm nhưng trẽn thực t ế việc cung cấp rộng rãi dịch vắ này còn nhiều hạn c h ế do chưa có quy định cắ thế đối với công cắ phái sinh về tỷ giá và lãi suất. Bên cạnh đó các dịch vắ tư vấn, trung gian và dịch vắ hỗ trợ về tài chính hầu như vẫn bị các ngân hàng Việt Nam bỏ ngỏ.

Kể từ ngày 1/4/2007, các ngân hàng Mỹ và các ngân hàng nước ngoài khác sẽ được phép thành lập chi nhánh 1 0 0 % vốn nước ngoài tại Việt Nam theo thoa thuận song phương Việt-Mỹ về gia nhập W T O (ký ngày 31/5/2006). Cũng như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh và văn phòng đại diện này sẽ được hưởng

c h ế độ đãi ngộ quốc gia ngay sau k h i Việt Nam gia nhập WTO. Các ngân hàng của Mỹ sẽ được phép thành lập chi nhánh 1 0 0 % vốn nước ngoài nhận tiền gửi bằng V N D không giới hạn từ các pháp nhân, đồng thời phát hành thẻ tín dắng.

Có thể thấy rõ những khó khăn, thách thức m à các ngân hàng Việt Nam sẽ phải đối mặt trong một tương lai rất gần. Trước các đối thủ cạnh tranh quá mạnh

về m ọ i mặt, các ngân hàng Việt Nam ngoài sự tự nỗ lực của bản thân vẫn rất cần những sự hỗ trợ từ phía N h à nước.

C H Ư Ơ N G i n

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 69 - 72)