Ban hành chính sách tiền tệ, tín dụng và ngân hàng; hệ thống ngán hàng chuyên doanh thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng Trong các ngân hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 45)

- Ví dụ: Một người đầu tư mua 100.000USD theo hợp đồng quyền chọn kiểu Cháu Âu với tỷ giá thực hiện là 16.020 VND/USD, với mức phí

ban hành chính sách tiền tệ, tín dụng và ngân hàng; hệ thống ngán hàng chuyên doanh thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng Trong các ngân hàng

doanh thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng. Trong các ngân hàng chuyên doanh thì chỉ duy nhất Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là được phép hoạt động và kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế và mở tài khoản ở nước ngoài; các ngân hàng khác chỉ được hoạt động trong nước.

Ngày 18/10/1988 Hội đổng bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 161/HĐBT về " Điều lệ quản lý ngoại hối" của nước Cộng hoa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, về " Điều lệ quản lý ngoại hối" của nước Cộng hoa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thay thế Điều lệ quản lý ngoại hối ban hành kèm theo Nghị định số 102/CP, ngày 6/7/1963 của Hội đững chính phủ. Sau khi Nghị định 161 ra đời, ngày 15/3/1989 NHNN Việt Nam có thông tư số 33- NH/TT hướng dẫn thi hành. Một trong những điểm mới về quản lý và kinh doanh ngoại hối theo tinh thần Nghị đinh 161 và thông tư 33 có thể nêu ra như sau:

"Nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua NHNN Việt Nam thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối. Mọi việc kinh doanh quản lý Nhà nước về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối. Mọi việc kinh doanh ngoại hối đều được thực hiện theo quy định củaNHNN Việt Nam. NHNT Việt Nam là cơ quan được phép kinh doanh ngoại hối. Ngoài ra, các Ngân hàng chuyên doanh khác, các ngân hàng liên doanh với nước ngoài, các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế trong nước muốn kinh doanh ngoại hối hoặc dịch vụ thu ngoại tệ đều phải được NHNN Trung ương Việt Nam cho phép".

Như vậy, có thể nói lần đầu tiên ở Việt Nam thế độc quyển trong kinh doanh ngoại hối đã được dỡ bỏ. Trong thực tế, trước đòi hỏi phát triển các hoạt

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 45)