Có thể nói môi trường kinh doanh ngoại hối của Việt Nam đã có những bước tiến bộ đáng ghi nhận, đặc biệt là trong cơ chế tỷ giá đã và đang dần được bước tiến bộ đáng ghi nhận, đặc biệt là trong cơ chế tỷ giá đã và đang dần được hoàn thiện để tiến tới một cơ chế tỷ giá linh hoạt, phản ánh đúng quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Những bước chuyển biến tích cừc của cơchế quản lý ngoại hối của Việt Nam nhằm tạo lập các điều kiện cho thị trường ngoại hối hoạt động an toàn, hiệu quả, có thể thấy như:
Việc từ bỏ tất cả những trần kỳ hạn từ 15- 40-45-60 ngày nhằm tạo điều kiện thông thoáng, từ đó tiếp cận một cơ chế tỷ giá thật phù hợp. Quyết định 648 kiện thông thoáng, từ đó tiếp cận một cơ chế tỷ giá thật phù hợp. Quyết định 648
liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đưa ra mức chênh lệch lãi suất giữa đồng đô la Mỹ và đồng Việt Nam để từng bước tiến tới trình độ từ do lãi suất giữa đồng đô la Mỹ và đồng Việt Nam để từng bước tiến tới trình độ từ do hoa cao hơn, trên cơ sở đó mõi tổ chức tín dụng được đặt ra một loại tỷ giá kỳ hạn cho mình.
Quyết định 1452về giao dịch hối đoái của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối cho thấy cánh cửa tiếp cận thị trường được mở rộng hơn. Mọi hoạt động ngoại hối cho thấy cánh cửa tiếp cận thị trường được mở rộng hơn. Mọi chế độ kiểm soát chứng từ được bãi bỏ và một nguyên tắc rất cơ bản của các đồng tiền được xác lập, đã là ngoại tệ thì được từ do chuyển đổi, người có đồng EUR muốn chuyển qua USD hay có USD muốn chuyển qua JPY... đều được. Chủ trương mới này cũng nhằm tạo điều kiện cho thị trường xác lập một tỷ giá cân bằng hơn, chính xác hơn với quan hệ cung cầu.
Lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước cho phép từng cá nhân được tiếp cận với các công cụ "phái sinh" mới, như người dân có thể mua một quyền chọn tiền tệ các công cụ "phái sinh" mới, như người dân có thể mua một quyền chọn tiền tệ hay một hợp đổng ngoại tệ kỳ hạn cho con em mình đi du học ở nước ngoài. Như
vậy là đã m ở ra cánh cửa cho các công cụ phái sinh hiện đại đi vào đời sống của không những của các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng m à còn sâu hơn nữa đó là của khách hàng cá nhân nữa.
Thông tư 09 về quản lý vay và trả n ợ nước ngoài của doanh nghiệp ra đời với mục đích quản lý nguồn nợ này chầt chẽ đồng thời cũng không cản trở và làm mất đi tính tự chủ của các doanh nghiệp cũng như của các tổ chức tín dụng. T ạ i TP H C M trong thời gian gần đây có khoảng hơn chục trường hợp vay nước ngoài với số tiền lên đến 5-7 chục triệu USD trên một khoản vay, k h i cơ quan quản lý xác nhận khoản vay này thì phía nước ngoài yêu cầu chuyển khoản ngay 100000- 200000 USD để h ọ làm thủ tục cần thiết đối với các khoản vay đó. Do vậy nếu
không quản lý chầt chẽ nguồn vốn này thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng lừa đảo trong các dòng t i ề n vay n ợ nước ngoài. Thông tư này cũng loại bỏ bớt một số đối tượng cho phù hợp hơn như các nhà đầu tư nước ngoài hay các chi nhánh ngân hàng
nước ngoài không nằm trong diện điều chỉnh.
M ộ t bước t h ử nghiệm mạnh mẽ hơn nữa là N H N N đã cho phép Ngân hàng cổ phần thương mại Xuất nhập khẩu Việt Nam- Eximbank được thí điểm thực hiện việc mua ngoại tệ mầt theo tỷ giá thoa thuận với khách hàng, đây được coi là một trong những bước t i ế n đáng khích lệ, nó không chỉ giúp ngân hàng có thể mua được n h i ề u ngoại tệ mầt hơn từ bộ phận khách hàng cá nhân, m à còn có giá trị thực tiễn trong việc t i ế n tới hình thành một tỷ giá linh hoạt, biến động theo cung cầu thực t ế trên thị trường ngoại hối, từ đó N H N N có thể dần kiểm soát chạt chẽ hơn thị trường ngoại tệ chợ đen và hiện tượng đô la hoa n ề n k i n h tế.
V à một trong những vãn bản pháp lý có ảnh hưởng mạnh m ẽ nhất tới hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng chính là Pháp lệnh ngoại hối được ra đời 13/12/2005. V ớ i tinh thần phát triển thị trường ngoại h ố i theo hướng m ở cửa, chuẩn hoa theo thông l ệ quốc tế, thực hiện cải cách trong cơ c h ế quản lý ngoại hối, Pháp lệnh ngoại hối, do U y ban Thường vụ Quốc h ộ i thông qua ngày
13/12/2005 được kỳ vọng là sẽ khắc phục được những t ồ n tại,y ế u k é m t r o n g cơ
chế quản lý ngoại h ố i trước đây, t i ế n tới tự do hoa các giao dịch vãng lai, nới lỏng các giao dịch vốn, xoa bỏ cấc quy định thủ tục, giấy phép rưộm rà, bổ sung thêm những vấn đề còn t h i ế u hoặc quy định chưa rõ ràng như là quản lý ngoại h ố i đối với hoạt động cho vay, thu h ổ i nợ ở nước ngoài, phát hành chứng khoán trong và ngoài nước...
R õ ràng, môi trưộng kinh doanh ngoại h ố i của V i ệ t N a m ngày càng cởi mở, thông thoáng và mang tính chất hội nhập, t ự do hoa hơn. Cùng với việc m ở rộng các thành phần tham gia vào thị trưộng ngoại h ố i là việc gia tăng phạm v i hoạt
động đã góp phần h ỗ trợ đắc lực cho việc kinh doanh ngoại h ố i của các ngân hàng.
1.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các ngán hàng
Cùng v ớ i sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, các ngân hàng Việt Nam cũng không ngừng nỗ lực đầu tư trang bị cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho mình trong x u t h ế h ộ i nhập là tất yếu. Điển hình cho việc hiện đại hoa cơ sở hạ tầng kỹ thuật có thể nói tới ngân hàng Techcombank, Vietcombank, VPbank...
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng của Việt Nam đều hoàn thiện việc lắp đặt hệ
thống máy tính hiện đại phục vụ cho hoạt động của ngân hàng nói chung, và cho
hoạt động kinh doanh ngoại hối nói riêng. Đặ c thù của thị trưộng ngoại hối như đã phân tích ở trên, là một thị trưộng hết sức năng động, hoạt động liên tục 24/24, các ngân hàng giao dịch với nhau thông qua các phương tiện điện tử như telex, fax,.. .trong đó chủ y ế u là qua hệ thống m á y tính và mạng internet, vì vậy yêu cầu hoàn thiện hệ thống mấy tính trong giao dịch của các ngân hàng là yêu cầu tất
yếu.
Ngoài ra, việc hiện đại hoa hệ thống thanh toán của ngân hàng cũng là một nội dung hết sức quan trọng. Cho tới giộ, các Ngán hàng Việt N a m đã chính thức hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử liên ngăn hàng, đây là thành quả rất đáng
ghi nhận trong việc liên kết và nỗ lực đầu tư nâng cấp chất lượng dịch vụ của các ngân hàng.Việc sử dụng hệ thống thanh toán điện t ử liên ngân hàng không chỉ giúp tăng hiệu quả quản lý và kinh doanh của ngân hàng, m à còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tẩo sự thuận tiện cho khách hàng sử dụng, nâng cao uy tín cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Trong thời gian gần đây, ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của các hoẩt động k i n h doanh ngoẩi h ố i trong b ố i cảnh h ộ i nhập, chính vì vậy các ngân hàng liên tục tung ra các sản phẩm ngoẩi h ố i m ớ i nhằm giúp doanh nghiệp và khách hàng có n h i ề u cơ hội hơn trong việc mua và bán ngoẩi tệ. Đế phát triển các sản phẩm ngoẩi h ố i m ớ i này các ngân hàng đã phải có sự chuẩn bị nhất định về cơ sở vật chất cũng như về hệ thống các dịch vụ tư vấn cho khách hàng, đặc biệt với nhóm khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.