Thực hiện quyền chọn, nếu có nhu cầu thực tế đối với 100.000USD thì nhà đầu tư sẽ mua số ngoại tệ đó theo giá thị trường thay vì thực hiện quyền

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 36 - 41)

- Ví dụ: Một người đầu tư mua 100.000USD theo hợp đồng quyền chọn kiểu Cháu Âu với tỷ giá thực hiện là 16.020 VND/USD, với mức phí

thực hiện quyền chọn, nếu có nhu cầu thực tế đối với 100.000USD thì nhà đầu tư sẽ mua số ngoại tệ đó theo giá thị trường thay vì thực hiện quyền

đầu tư sẽ mua số ngoại tệ đó theo giá thị trường thay vì thực hiện quyền chọn. Nhưng nếu đến ngày đáo hạn, tỷ giá trên thị trường tăng lên 16.070

VND/USD, thì nhà đẩu tư sẽ thực hiện quyền chọn của mình.

Mặc dù vào thế kỷ 19, khái niệm về " quyền chọn" đã được hình thành tại London, tuy nhiên do tính đặc biệt của quyền chọn nên thị trường chưa hình thành London, tuy nhiên do tính đặc biệt của quyền chọn nên thị trường chưa hình thành trong giai đoạn này. Đến năm 1973 thì nghiệp vụ quyền chọn mới được đưa vào

giao dịch mãnh m ẽ t ạ i thị trường hàng hoa Chicago (Chicago board options exchange - CBOE). Chỉ sau một thời gian ngắn, q u y ề n chọn đã được phép giao dịch trẽn tất cả các thị trường lớn như American Stock Exchange, Philadelphia Stock Exchange, Midvvest Stock Exchange, Paciíic Stock Exchange, London Internetional Finacial Futures Exchange - LIFFE...

4.2. Tỷ giá quyền chọn

Hợp đồng q u y ề n chọn là hợp đồng được ký kết trực tiếp giữa bén bán quyền chọn (thường là các ngân hàng) và bên mua quyền chọn, tỷ giá cũng như một số điều khoản trong hợp đồng do hai bên tự thoa thuủn v ớ i nhau. Tỷ giá này căn cứ vào tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa hai đồng t i ề n , ngoài ra còn một số yếu tố khác nữa như là x u hướng biến động của tỷ giá, hay quy m ô giao dịch, uy tín ngân hàng.. .Với một số ngân hàng, tỷ giá này được quy định không lớn hơn tỷ

giá kỳ hạn cùng ngày giá trị.

4.3. Ý nghĩa

Q u y ề n chọn được xem như là công cụ tài chính bảo hiểm rủi ro tỷ giá linh động và hiệu quả nhất, người mua quyền chọn chỉ phải bỏ ra một chi phí tương đối thấp để mua q u y ề n chọn,nhưng lại có thể bảo hiểm cho một lượng tiền lớn. Thủm chí nếu có khả năng d ự đoán tốt xu hướng biến động của tỷ giá thì cơ hội kinh doanh thu lợi nhuủn do chênh lệch tỷ giá từ các hợp đổng option là rất lớn.

• Ngân hàng thương mại: Trong kinh doanh q u y ề n chọn với khách hàng, ngân hàng là người bán q u y ề n chọn, tức là ngân hàng luôn phải ở tư t h ế sẵn sàng đáp ứng nhu cầu mua, hoặc bán sản phẩm k h i khách hàng thực hiện quyển chọn, và ngân hàng sẽ t h u một khoản phí tương ứng vói giá trị giao dịch của hợp đồng đó. Phí q u y ề n chọn của một hợp đồng tương đối thấp so với giá trị giao dịch của hợp đổng đó, nhung nếu số lượng q u y ề n chọn bán được nhiều thì đây sẽ là một khoản thu không nhỏ của các ngân hàng. Điều này có thể thấy

rõ ở các thị trường tài chính lớn như UK, New York, Singapore, Hông Kong.. .số lượng giao dịch của các hợp đồng q u y ề n chọn c h i ế m số lượng rất l ớ n trong các công cụ phái sinh. Ngoài ra, với tư cách là nhà đầu cơ, các ngân hàng

cũng thực hiện việc mua bán các hợp đổng q u y ề n chọn trên thị trường phái sinh nhằm mục đích kinh doanh thu l ờ i , với tư cách là nhà t ự bộo hiểm, các ngân hàng mua bán các hợp đồng option nhằm bộo hiểm r ủ i ro tỷ giá cho các khoộn vốn của mình.

• Doanh nghiệp: Đố i v ớ i doanh nghiệp thì các hợp đổng quyển chọn

được xem là một công cụ bộo hiểm tỷ giá t ố i ưu nhất trong các công cụ bộo hiểm. Các doanh nghiệp chỉ phội bỏ ra một chi phí rất nhỏ để mua q u y ề n chọn,

nhưng lại độm bộo sẽ m u a (bán) được lượng ngoại tệ l ớ n m à không phội lo lắng nhiều đến biến động tỷ giá. H ơ n nữa so với chi phí mua bộo hiểm theo phương

thức t r u y ề n thống thì việc thực hiện các hợp đồng quyển chọn đơn giộn hơn

nhiều về mặt thủ tục, và lại có cơ hội sinh l ờ i từ biến động tỷ giá.

• Các nhà đầu cơ: Ngoài các ngân hàng, doanh nghiệp thì trên thị

trường ngoại h ố i phái sinh còn có các nhà đầu tư cá nhân, còn được g ọ i là những nhà đầu cơ tỷ giá. Hợp đổng quyền chọn cũng là một công cụ khá phổ biến được sử dụng trong hoạt động đầu cơ, ăn chênh lệch tỷ giá. Đặ c biệt với các thị trường sử dụng các quyền chọn theo kiểu Mỹ thì càng làm tăng tính linh

hoạt, và tính thanh khoộn của các hợp đổng này. Thường thì các nhà đầu cơ giá lên sẽ mua các hợp đổng q u y ề n chọn mua (can option), còn các nhà đầu cơ giá

xuống sẽ mua các hợp đổng quyền chọn bán (put option). 5. Giao dịch t i ề n tệ tương lai ( T h e c u r r e n c y íutures)

5.1. Khái niệm

• Hợp đồng t i ề n tệ tương lai là một công cụ tài chính phái sinh, tương

tự như hợp đồng kỳ hạn (tức là các bên tham gia thoa thuận về việc mua bán một

tài sản trong tương lai v ớ i mức giá và số lượng cố định) nhưng mang tính tiêu chuẩn hóa cao hơn. Sự khác biệt giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng thể hiện ờ chính các đặc điểm cộa hợp đồng tương lai.

••• Đặc điểm hợp đồng tiền tệ tương lai

• Hợp đồng tương lai thường được ký k ế t và thực hiện thông qua một

mòi giới trên sở giao dịch, và nhũng người mua bán không cần quen biết nhau, do vậy đơn vị môi giới thường đưa ra một số tiêu chuẩn cho những hợp đổng này, như về loại ngoại tệ, số lượng giao dịch trong m ỗ i hợp đồng đối với từng loại ngoại tệ, phí môi giới cộa từng loại hợp đổng...nhằm tạo tính thuận tiện và hiệu quả trong giao dịch các hợp đổng tương lai. Những hợp đổng tương l a i được giao dịch trên các sở giao dịch khác nhau trên phạm v i toàn t h ế giới, trong đó lớn nhất phải nói tới sở giao dịch Chicago, ngoài ra còn có sở giao dịch ở các thành phố khác như: New York, London, Paris, Singapore, Tokyo, Osaka và Sydney.

• Ngày giao hàng không được xác định một cách chính xác như hợp đổng kỳ hạn, m à được quy định theo tháng và khoảng thời gian cộa tháng phải giao. Để một thị trường trở thành thị trường cộa các hợp đổng tương lai thì điều

cần thiết là chỉ t ồ n tại một số ít ngày giá trị nhất định. T ạ i sở giao dịch C M E (The Chicago Mercantile Exchange) chỉ có 4 ngày giá trị, đó là: vào T h ứ 4 cộa tuẫn t h ứ ba trong các tháng Ba, Sáu, Chín, M ườ i hai. Sau k h i đã bán, thì các hợp đồng tương lai ít k h i được duy trì cho đến ngày đáo hạn. Những trường hợp hợp đồng duy trì cho đến ngày đáo hạn sẽ được thanh toán giống như các hợp đổng giao dịch kỳ hạn, tức là sau hai ngày làm việc kể từ k h i hợp đổng đáo hạn.

• N g ườ i mua, bán phải trả phí hoa hồng cho người môi giới, và giá rao bán, mua được xác định trên sàn giao dịch.

• C ó hai loại thương nhân trên sàn giao dịch: T h ứ nhất là người môi giới, họ sẽ thực hiện việc mua bán theo lệnh cộa nhà đầu tư và ăn hoa hồng; t h ứ

hai là các nhà đầu tư, trong những nhà đầu tư còn được chia thành những nhà đầu cơ- là những người tham gia thị trường này nhằm mục đích k i ế m lãi từ b i ế n động chênh lệch giá, và những người tham gia thị trường v ớ i mục đích tự bảo hiểm cho hàng hoa của mình.

• Để tránh r ủ i ro k h i thực hiện hợp đổng tương lai do người mua hoấc người bán tháo l u i k h ỏ i hợp đồng vì sự b i ế n động giá trên thị trường bất l ợ i cho họ, hoấc do đến thời điểm thanh toán, người mua không có khả năng tài chính, văn phòng của sở giao dịch đưa ra những quy định về yêu cầu ký quỹ t ố i thiểu đối với người tham gia, và khoản ký quỹ này được g i ữ lại tại một tài khoản của họ mở tại văn phòng sở giao dịch.

5.2. Tỷ giá của giao dịch tương lai

Tỷ giá trong các hợp đồng giao dịch tương lai thường cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn có cùng ngày giá trị, do chi phí giao dịch của các hợp đồng tương lai cao hơn, như chi phí ký quỹ tại sở giao dịch, chi phí cho môi giới theo quy định tiêu chuẩn cho m ỗ i loại hợp đổng. Ví dụ nếu một khách hàng ký l o hợp đồng mua A U D ( m ỗ i hợp đồng trị giá 100.000 A U D ) thì người đó sẽ phải trả một khoản phí môi giới là 500 AUD, tức là 50 A U D cho m ỗ i hợp đồng cho môi giới của mình.

5.3. Ý nghĩa

V ớ i những đấc điểm đã phân tích ớ trên, hợp đồng t i ề n tệ tương lai cũng là

một công cụ tài chính phái sinh được các nhà đầu tư trên t h ế giới rất ưa chuộng, cụ thể:

• Các ngăn hàng đã sử dụng n h i ề u nghiệp vụ này trong k i n h doanh chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư để phòng chống r ủ i ro do b i ế n động lãi suất và tỷ giá. Để hạn c h ế rủi ro biến động của lãi suất, tỷ giá trong tương lai, nhìn chung đòi h ỏ i các ngân hàng phải g i ữ vị t h ế trên thị trường trong

tương lai đối nghịch v ớ i vị t h ế hiện thời trên thị trường giao ngay. Bởi vậy, một ngân hàng có k ế hoạch m u a trái phiếu "tạo t h ế trường" trên thị trường giao ngay có thế bảo vệ được giá trị của những trái p h i ế u này bằng việc ký hợp đồng bán trái p h i ế u trên thị trường tương lai "tạo vị t h ế đoản". N ế u ngay sau đó, giá trái phiếu giảm trên thị trường giao ngay thì sẽ có một khoản lợi nhuận được bù đắp xuổt hiện t ừ thị trường tương lai và điều này giúp cho ngân hàng tối thiểu hóa tổn thổt gây ra do b i ế n động lãi suổt.

• Các nhà đầu cơ luôn cố gắng tìm k i ế m lợi nhuận từ sự thay đổi giá cả của các hợp đồng tương lai. Đế làm được điều này, nhà đầu cơsẽ m u a hoặc bán các hợp đồng tương lai. V à việc mua bán là phụ thuộc vào d ự tính của h ọ về sự b i ế n động giá cả của hợp đồng tương lai.

• Các nhà tự báo hiểm lại muốn phòng ngừa r ủ i ro do sự b i ế n động của giá cả trong tương lai đối với tài sản bằng ngoại tệ, bằng cách mua hợp đổng tương lai (nếu ngoại tệ ở trạng thái đoản), và bán hợp đồng tương lai (nếu ngoại tệ ở trạng thái trường)

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng Việt Nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)