CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
3.3.1.5 Nghiờn cứu tỡm thời gian thớch hợp cho quỏ trỡnh biến tớnh tinh bột
tiến hành ở điều kiện: nồng độ huyền phự tinh bột là 35%, nhiệt độ quỏ trỡnh biến tớnh là 50oC, thời gian kộo dài 120 phỳt. Sử dụng axit HCl để biến tớnh ở cỏc nồng độ 0,3N; 0,4N; 0,5N; 0,6N. Kết quả thu được như sau (bảng 11).
Bảng 11: Nghiờn cứu tỡm nồng độ axit thớch hợp cho quỏ trỡnh biến tớnh tinh bột sắn
STT Nồng độ axit (Nồng độ N) Mức độ thủy phõn Pn (đv glucoza) Độ nhớt (cp) Mức độ hũa tan ở 65oC (%) 1. 0,3 645 58 96,4 2. 0,4 241 22 100 3. 0,5 176 16 100 4. 0,6 91 8 100 5. 0,7 48 4 100
Kết quả thớ nghiệm cho thấy khi nồng độ axit càng cao thỡ độ nhớt của tinh bột biến tớnh càng giảm. Điều này cú thể giải thớch được là do: khi nồng độ axit cao, càng cú nhiều ion H+ tấn cụng vào mạch tinh bột, tinh bột bị phõn cắt càng nhiều, số lượng gốc glucozit (Pn) trong mạch tinh bột càng giảm, độ nhớt cũng vỡ thế mà giảm đi. Kết quả này cũng trựng với nhận xột của cỏc tỏc giả đó nờu trờn.
Từ kết quả nghiờn cứu ở thớ nghiệm trờn, chỳng tụi chọn nồng độ axit là 0,4N vỡ ở điều kiện này, sản phẩm tinh bột thu được cú cỏc chỉ số tương đương với tinh bột AF 520.
3.3.1.5 Nghiờn cứu tỡm thời gian thớch hợp cho quỏ trỡnh biến tớnh tinh bột bột
Để tỡm thời gian thớch hợp cho quỏ trỡnh biến tớnh thu được sản phẩm tương tự như tinh bột AF 520, chỳng tụi tiến hành quỏ trỡnh biến tớnh ở điều kiện: nồng độ tinh bột là 35%, nồng độ axit HCl là 0,4N, nhiệt độ của quỏ trỡnh biến tớnh là 50oC. Thời gian biến tớnh kộo dài từ 30 phỳt đến 180 phỳt. Kết quả thu được được trỡnh bày ở bảng 12.
Bảng 12: Nghiờn cứu tỡm thời gian thớch hợp