Nghiờn cứu xỏc định lượng nước rửa cho quỏ trỡnh làm sạch dịch tinh bột biến tớnh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến chất ổn định từ tinh bột sử dụng trong công nghiệp chế biến sữa (Trang 52 - 54)

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

3.3.2.1 Nghiờn cứu xỏc định lượng nước rửa cho quỏ trỡnh làm sạch dịch tinh bột biến tớnh:

So sỏnh chỉ tiờu của cỏc tinh bột thu được với tinh bột AF 520, chỳng tụi chọn nhiệt độ của quỏ trỡnh biến tớnh là 50 oC.

3.3.2. Nghiờn cu cỏc thụng s k thut ca quỏ trỡnh thu hi tinh bt biến tớnh. tớnh.

Để thu hồi được sản phẩm tinh bột biến tớnh sạch, sau quỏ trỡnh biến tớnh tinh bột bằng axit, tinh bột cần tiếp tục trải qua cụng đoạn làm sạch và sấy khụ.

3.3.2.1 Nghiờn cứu xỏc định lượng nước rửa cho quỏ trỡnh làm sạch dịch tinh bột biến tớnh: tinh bột biến tớnh:

Sau khi kết thỳc quỏ trỡnh biến tớnh tinh bột bằng axit, tinh bột biến tớnh chứa lượng axit lớn và cỏc chất sinh ra trong quỏ trỡnh biến tớnh. Để thu được sản phẩm tinh bột biến tớnh sạch, cần thực hiện cụng đoạn làm sạch bằng cỏch rửa tinh bột. Yờu cầu của nước rửa phải sạch, khụng được cú cỏc ion kim loại.

Đõy là một chỉ tiờu quan trọng vỡ sản phẩm tinh bột biến tớnh này sẽ được sử dụng trong sản phẩm thực phẩm.

Chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm theo hai cỏch rửa:

Cỏch 1: Dựng nước rửa sạch tinh bột đến khi pH của tinh bột đạt trung tớnh. Nước rửa được gom lại, sau đú được trung hũa bằng dung dịch NaOH 5% rồi mới được thải ra ngoài mụi trường.

Cỏch 2: Trung hũa dịch bột bằng dung dịch NaOH 5%. Sau đú dựng nước để rửa loại bỏ hết lượng muối tạo thành.

Kết quả thu được được trỡnh bày ở bảng 14 và 15.

So sỏnh giữa hai cỏch rửa tinh bột nờu trờn, chỳng tụi thấy để dịch tinh bột đạt pH trung tớnh, với cỏch thứ nhất: cần một lượng nước lớn, phải rửa 4 lần với lượng nước gấp 8 lần lượng bột. Với cỏch thứ hai, chỉ cần rửa 3 lần và lượng nước sử dụng cần gấp 6 lần lượng bột. Mặc dự ở cỏch thứ hai, sau phản ứng trung hũa, trong bột sẽ cú một lượng muối được tạo thành, nhưng lượng muối này sẽ bị rửa trụi trong quỏ trỡnh rửa bột và cũn lại khụng đỏng kể trong sản phẩm.

Bảng 14: Nghiờn cứu xỏc định lượng nước để rửa tinh bột chưa trung hũa

STT Lượng nước so với bột pH nước thải ra Cảm quan sản phẩm

Lần thứ nhất 2:1 2,4 Màu nõu nhạt

Lần thứ hai 2:1 4,1 Màu ngà

Lần thứ ba 2:1 5,7 Màu ngà

Lần thứ tư 2:1 6,8 Màu trắng

Bảng 15: Nghiờn cứu xỏc định lượng nước để rửa tinh bột đó trung hũa STT Lượng nước so với bột Hàm lượng muối (%) Cảm quan sản phẩm

Lần thứ nhất 2:1 0,04 Màu nõu nhạt

Lần thứ hai 2:1 0,024 Màu ngà

Lần thứ ba 2:1 0,005 Màu trắng

Thờm vào đú, với cỏch rửa thứ nhất cần phải cú bể chứa để chứa lượng nước rửa bột, sau đú trung hũa rồi mới được xả ra ngoài mụi trường. Với cỏch rửa thứ hai thỡ khụng cần như vậy.

Từ những kết quả trờn, chỳng tụi thấy phương phỏp làm sạch bột theo cỏch trung hũa dịch bột bằng dung dịch NaOH 5% trước, rồi dựng nước rửa sạch bột sau là hợp lý. Kết quả này cũng trựng khớp với ý kiến của tỏc giả Nguyễn thị Minh Hạnh [6] và Klanarong Sriroth [30].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến chất ổn định từ tinh bột sử dụng trong công nghiệp chế biến sữa (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)