CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
3.3.1.1. Nghiờn cứu lựa chọn tinh bột sắn nguyờn liệu
Trờn thị trường hiện nay cú khỏ nhiều nguồn tinh bột sắn. Tinh bột sắn được chế biến tại cỏc nhà mỏy chế biến tinh bột sắn với qui mụ cụng nghiệp, ngoài ra cũn cú sản phẩm tinh bột sắn được sản xuất thủ cụng tại cỏc hộ nụng dõn với qui mụ nhỏ. Để thu được tinh bột biến tớnh đạt chất lượng tốt thỡ cần thiết phải lựa chọn tinh bột nguyờn liệu cú chất lượng tốt. Chỳng tụi khảo sỏt chất lượng tinh bột sắn từ hai nguồn khỏc nhau, một loại là sản phẩm tinh bột
được sản xuất thủ cụng của hộ nụng dõn và một loại tinh bột sắn được sản xuất cụng nghiệp là sản phẩm của cụng ty Elmaco.
Để đỏnh giỏ chất lượng, tinh bột nguyờn liệu được phõn tớch xỏc định cỏc chỉ tiờu như: cảm quan, độ ẩm, hàm lượng tinh bột, hàm lượng tro, pH. Kết quả thu được được trỡnh bày ở bảng 8.
Từ kết quả trờn, chỳng tụi thấy tinh bột sắn của cụng ty Elmaco mặc dự cú giỏ thành cao hơn so với tinh bột sắn sản xuất thủ cụng (7.500đ/kg so với 5.500đ/kg) nhưng cú chất lượng tốt hơn. Do vậy, chỳng tụi chọn tinh bột sắn của cụng ty Elmaco làm nguyờn liệu để nghiờn cứu tạo sản phẩm tinh bột biến tớnh.
Phõn tớch tinh bột sắn nguyờn liệu, chỳng tụi cú cỏc kết quả sau: - Mức độ thủy phõn (Pn): 1322 (đv glucoza)
- Độ nhớt dung dịch tinh bột 4% ở 80oC: 121 (cp).
Bảng 8: Cỏc chỉ tiờu chất lượng của nguyờn liệu tinh bột sắn STT Cỏc chỉ tiờu Tinh bột sắn sản xuất thủ cụng Tinh bột sắn Cụng ty Elmaco 1. Cảm quan Bột mịn, trắng, khụng mựi Bột mịn, rất trắng, khụng mựi 2. Độ ẩm (%) 14,3 13,8 3. Hàm lượng tinh bột (%) (tớnh theo chất khụ) 80,8 84,0 4. Hàm lượng tro (%) 0,6 0,5 5. pH 6,2 6,7