Đánh giá về kết quả hoạt động khai thác nguồn khách nội địa của Công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực trạng về khách du lịch nội địa và các biện pháp để thu hút khách nội của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninhchi nhánh Hà Nội ppt (Trang 50 - 54)

78 Đ-ờng Yên Phụ – Quận Ba Đình – Hà Nội, về sau công ty chuyển về 45 Hàng Bún – Quận Ba Đình Hà Nội.

3.3.Đánh giá về kết quả hoạt động khai thác nguồn khách nội địa của Công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội.

Công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội.

Nếu dựa vào các thông số về số l-ợng và tỷ lệ khách nội địa đạt đ-ợc trong 3 năm trở lại đây là 2004, 2005 và 2006 thì ta thấy nó liên tục sụt giảm. Đối với số l-ợng từ năm 2004 nó đạt 600 khách, nh-ng đến năm 2005 số l-ợng khách này giảm xuống một nửa tức là còn 300 khách, sang năm 2006 còn giảm thê thảm hơn, chỉ còn 120 khách. Trong khi đó, tỷ lệ của khách nội địa so với tổng l-ợng khách mà cơng ty đón đ-ợc cũng giảm theo cấp số cộng từ 40% của năm 2004 thì đến năm 2006, tỷ lệ này chỉ cịn 20%. Do đó khi nhìn vào bảng số liệu trên thì nhiều ng-ời kết luận rằng công ty đang kinh doanh không tốt, nh-ng thực chất nếu nhìn vào lợi nhuận và tỷ lệ lợi nhuận thì lại trái ng-ợc hồn tồn với nó.

Trong khi năm 2004 đón đ-ợc 600 khách mà lợi nhuận chỉ đạt đ-ợc 30.000.000 đồng, tức là lợi nhuận bình quân của một khách nội địa đạt đ-ợc là 50.000 đồng. Còn đến năm 2005 đón đ-ợc 300 khách mà lợi nhuận lợi đến 120.000.000 đồng tức là lợi nhuận bình quân của một khách nội địa đạt đ-ợc 400.000 đống. Còn đến năm 2006 tỷ lệ t-ơng ứng là 120 khách và 583.000 đồng. Do vậy ta thấy rằng công ty vẫn đạt đ-ợc mức lợi nhuận khá cao so với tiềm lực của mình. Nguyên nhân của sự sụt giảm với l-ợng khách nội địa không phải là do sự mất uy tín của công ty mà nguyên nhân chính là do cơng ty đã bắt đầu thay đổi chính sách về các ch-ơng trình du lịch nội địa với chất l-ợng phục vụ cao hơn, từ đó địi hỏi ng-ời tiêu dùng phải có mức chi trả cao.

Trong những năm tới đây thì cơng ty đang dự định xây dựng các ch-ơng trình cho khách nội địa một cách đặc biệt và khả năng chi trả của họ phải khá cao. Bởi các tour là những tour đặc biệt và mang tính đặc sắc cao nh-: Các tour xuyên Việt, các tour Hà Nội – Sài Gòn, hay các tour đi tham quan danh lam thắng cảnh khác nh-: Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, Nha Trang, Đà Lạt,…

Nh- vậy, trong những năm trở lại đây thì ta thấy rằng trong việc kinh doanh khách nội địa của cơng ty vừa có thể đ-ợc gọi là tốt, cũng có một số điểm khơng tốt bởi nếu đ-a các ch-ơng trình du lịch với mức chi trả cao thì khơng có khả năng đáp ứng đ-ợc nhiều ng-ời dân, do vậy doanh thu của công ty sẽ không lớn mặc dù lợi nhuận là khá cao.

Ch-ơng 3. Ph-ơng h-ớng giải pháp và thị tr-ờng mục tiêu của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội.

1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TèNH HèNH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG MỘT VÀI NĂM TỚI.

Du lịch là một ngành kinh doanh vụ hỡnh cỏc sản phẩm của nú cú nhiều đặc tớnh khỏc với cỏc hàng hoỏ thụng thường. Khi một sản phẩm hoàn thành thỡ cũng là lỳc sản phẩm đú được tiờu thụ. Sản phẩm cú tốt hay khụng là do người tiờu dựng quyết định. Mặt khỏc, cỏc sản phẩm du lịch khụng bao giờ tồn kho hay hư hỏng mà chủ yếu là do cỏc nhà kinh doanh tạo nờn.

Những cam kết với WTO về việc mở cửa thị trường dịch vụ du lịch. TS. Nguyễn Văn Mạnh, Trưởng khoa du lịch và khỏch sạn, Trường Đại học kinh tế quốc dõn cho rằng sẽ cú những tỏc động rất lớn tới cả ngành du lịch và đối với cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Cụ thể đối với ngành du lịch, cỏc cam kết cụ thể đối với ngành dịch vụ du lịch đó tạo cơ hội lớn về “Xuất khẩu tại chỗ” và “xuất khẩu vụ hỡnh” của ngành du lịch Việt Nam, phự hợp với lợi thế so sỏnh và phự hợp với bản chất của ngành du lịch. Du lịch sẽ là một nguồn thu xuất khẩu quan trọng đối với bản chất của ngành du lịch. Du lịch sẽ là một nguồn thu xuất khẩu quan trọng đối với Việt Nam trong cỏc năm tới. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch thỡ sẽ bị tỏc động như thế nào? TS. Nguyễn Văn Mạnh cho biết cỏc cam kết của Việt Nam với WTO trong ngành dịch vụ du lịch sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam hoặc là sống hẳn, hoặc là chết hẳn.

Quan điểm của TS. Mạnh được đưa ra dựa trờn 3 yếu tố. Thứ nhất là bắt đầu cú sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (100% vốn nước ngoài, liờn doanh, chi nhỏnh) trong lĩnh vực nhận khỏch quốc tế (inbound) và tương tự ở phõn ngành kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng. Vỡ cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch nước ngoài với khả năng tài chớnh mạnh mẽ, kỹ năng quản lý chuyờn nghiệp, sự hiểu biết sõu sắc về hành vi tiờu dựng du lịch của khỏch quốc tế cú ưu thế vượt trội so với cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch Việt Nam.

Thứ hai, những cam kết với WTO trong lĩnh vực dịch vụ du lịch đó mở ra cơ hội lớn cho kinh doanh lữ hành gửi khỏch từ Việt Nam sang cỏc nước thành viờn (Outbound0 và kinh doanh du lịch nội địa. Cam kết cụ thể tại phương thức hiện diện thương mại đó phõn định thị trường “nhập khẩu du lịch” và thị trường khỏch du lịch nội địa cho cỏc doanh nghiệp du lịch trong nước.

Thứ ba là từ những cam kết trờn, cỏc doanh nghiệp du lịch trong nước muốn tồn tại và phỏt triển sẽ buộc phải tuyờn bố sứ mệnh, chớnh sỏch chất lượng và cú chiến lược và chiến thuật kinh doanh phự hợp với mụi trường kinh doanh. Hiện tại ngành du lịch Việt Nam và cỏc doanh nghiệp du lịch trong nước cũn rất nhiều yếu kộm. Cụ thể là tỡnh trạng xộ lẻ, phõn tỏn manh mỳn, thiếu hợp tỏc, liờn kết lỏng lẻo dẫn đến khụng cú chuỗi cung cấp dịch vụ. Sản phẩm du lịch nghốo nàn đơn điệu. Đội ngũ lao động cũn thiếu về kiến thức và tớnh chuyờn nghiệp. Quản lý Nhà nước về du lịch chưa ngang tầm với vị thế của ngành. Xỳc tiến về du lịch cũn yếu cả về trỡnh độ và kinh phớ….

2. Ph-ơng h-ớng kinh doanh tại công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh – Chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực trạng về khách du lịch nội địa và các biện pháp để thu hút khách nội của công ty du lịch thanh niên Quảng Ninhchi nhánh Hà Nội ppt (Trang 50 - 54)