- “Quản lý nhà nước đối với quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội” và luận văn thạc sỹ Trường Đại học Thương mại của tác giả
1. Hộ gia đình, cá nhân có được nhận
nhân có được nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp vượt hạn mức không? 2. Tổ chức kinh tế có được chuyển QSDĐ trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân không? 3. Khi giá trị chuyển QSDĐ thực tế thấp hơn giá Nhà nước quy định thì thuế chuyển
QSDĐ dựa trên giá trị nào của QSDĐ? 4. Điều kiện để hộ
được nhận nhượng
5.Trong trường hợp nào thì hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhận tặng cho đất ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái
rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ?
TB
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Qua bảng 3.10 ta thấy: Sự hiểu biết trung bình của người dân về chuyển nhượng QSDĐ trên khu vực nghiên cứu cũng đạt tỷ lệ tương đối tốt, tỷ lệ trả lời đúng các câu hỏi đưa ra đạt 68,65%. Khi được hỏi các câu hỏi liên quan đến chuyển nhượng QSDĐ thì người dân tại xã Sơn Đông, xã Quang Sơn có tỷ lệ trả lời đúng thấp nhất là 65,43% và 60,07%; và cao nhất là ở thị trấn Lập Thạch đạt 82,0%.
Câu hỏi có tỷ lệ trả lời thấp nhất là câu hỏi liên quan đến giá chuyển nhượng và việc chuyển nhượng QSDĐ đối với đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân và đất ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ. Bởi vì đây là những trường hợp đặc biệt và ít diễn ra các hoạt động chuyển nhượng nên người dân không tìm hiểu về các quy định liên quan đến những trường hợp này. Về giá chuyển nhượng thì người dân thường quan tâm đến giá trị thực tế mua bán hơn là giá trị chuyển nhượng thể hiện trong hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ. Bởi vì một thực tế hiện nay đó là người dân thường kê khai giá chuyển nhượng trong hợp đồng thấp hơn rất nhiều so với giá trị mua bán thực tế với mục đích nhằm giảm tiền thuế chuyển nhượng.
Về câu hỏi hộ gia đình, cá nhân có được nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp vượt hạn mức không lại đạt được tỷ lệ trả lời đúng rất cao đạt trung bình 90,01 %. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì đơn giản đối với người dân mặc dù họ không tìm hiểu rõ về các quy định của Luật đất đai nhưng họ cũng biết được rằng hạn mức đã đưa ra là quy định bắt buộc và nếu vượt thì đương nhiên là sẽ không được.
Bảng 3.11. Đánh giá công tác tặng cho quyền sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân tại địa bàn huyện Lập Thạch giai đoạn 2016 – 2018 thông qua ý kiến của
người dân
Tiêu chí đánh giá