Kết quả tác động của các chính sách quản lý bảo vệ rừng đến

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của chính sách quản lý và bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 61 - 72)

5. Bố cục của luận văn

3.3.3.Kết quả tác động của các chính sách quản lý bảo vệ rừng đến

triển rừng tỉnh Bắc Kạn

* Tác động đến độ che phủ rừng

Tác động đầu tiên phải kể đến của chính sách quản lý bảo vệ rừng đến phát triển rừng là tác động đến độ che phủ rừng.

Độ che phủ rừng là chỉ số quan trọng đánh giá mức độ phát triển rừng,

Trong đó:

Độ che phủ rừng = (Diện tích có rừng - diện tích rừng trồng dƣới 3 năm tuổi)/ diện tích tự nhiên.

Độ che phủ rừng lớn thì phần nào cho thấy công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đang đƣợc thực hiện tốt.

Nhờ việc thực hiện các chƣơng trình trồng rừng nhƣ chƣơng trình trồng rừng nhƣ PAM 5322, chƣơng trình 5 triệu ha rừng, chƣơng trình 147, dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng Bắc Kạn (dự án EU), Dự án quan hệ đối tác vì ngƣời nghèo trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (3PAD)...Đồng thời với sự chỉ đạo chặt chẽ của các cơ quan ban ngành của tỉnh và các huyện, thị xã và các xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn và sự hợp tác thực hiện từ ngƣời dân mà độ che phủ rừng của tỉnh Bắc Kạn đang ngày một tăng lên.

Bảng 3.4. Độ che phủ rừng của tỉnh Bắc Kạn so với các tỉnh Đông Bắc giai đoạn 2011 - 2013

Tỉnh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Bắc Kạn 58.7 70.6 70.79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Hà Giang 54.2 55.2 54.31 Quảng Ninh 47.7 48.9 52.96 Lạng Sơn 47.6 49.6 50.91 Cao Bằng 50.4 50.5 50.53 Phú Thọ 50.0 50.6 50.38 Thái Nguyên 46.6 47.2 47.82 Bắc Giang 34.1 35.5 36.47

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu diễn biến rừng được công bố hàng năm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 2011 2012 2013

Biểu đồ 3.1. Độ che phủ rừng của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2013

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy độ che phủ rừng của tỉnh Bắc Kạn tăng qua các năm, từ 58,6% năm 2011 lên 70.79% năm 2013. Đây là thành tích đáng kể trong công tác trồng và bảo vệ của tỉnh Bắc Kạn. Năm 2011 độ che phủ rừng của tỉnh Bắc Kạn còn đứng sau tỉnh Tuyên Quang và chỉ hơn tỉnh Hà Giang 4,5% nhƣng nhờ thực hiện tốt chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng mà sau 3 năm độ che phủ rừng của tỉnh Bắc Kạn đã vƣơn lên dẫn đầu, cách tỉnh Tuyên Quang 6.28% và cách Hà Giang là 16.48%. Không chỉ dẫn đầu về độ che phủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ rừng trong khu vực Đông Bắc mà năm 2013 tỉnh Bắc Kạn còn là tỉnh có độ che phủ rừng lớn nhất cả nƣớc.

Độ che phủ rừng lớn và tăng qua các năm là tín hiệu tốt trong công tác phát triển rừng của tỉnh Bắc Kạn. Tuy nhiên, tỉnh vẫn cần tăng cƣờng các biện pháp quản lý và bảo vệ rừng để tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa về độ che phủ rừng và chất lƣợng rừng trong những năm tới.

* Tác động đến tình hình sử dụng đất đai

Bảng 3.5. Hiện trạng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn

TT Loại đất, loại rừng Diện tích (ha)

Diện tích phân theo 3 loại rừng Rừng

ngoài đất quy hoạch cho lâm nghiệp Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Diện tích tự nhiên 485.941,00

Đất nông lâmnghiệp 471.034,05

I Đất nông nghiệp 38.568,80 II Đất lâm nghiệp 432.465,25 25.136,19 94.359,22 303.674,75 9.295,09 1 Đất có rừng 343.544,34 22.827,41 81.415,44 230.482,71 8.818,78 1.1 Rừng tự nhiên 288.934,88 22.098,46 78.652,63 183.128,3 5.055,49 1.2 Rừng trồng 54.609,46 728,95 2.762,81 47.354,41 3,673,29 2 Đất chƣa có rừng 88.920,91 2.308,78 12.943,78 73.192,04 476,31 2.1 Đất có rừng trồng chƣa thành rừng 25.344,23 1,09 1.172,2 23.694,63 476,31 2.2 Đất trống có cây gỗ tái sinh 13.798,91 596,14 2.981,59 10.221,18

2.3 Đất trống không có cây

gỗ tái sinh 17.758,76 459,3 3.540,99 13.758,47 2.4 Núi đá không cây 1.515,42 266,63 412,92 835,87 2.5 Đất có cây nông nghiệp 27.859,0 888,86 4.444,31 22.525,83 2.6 Đất khác trong lâm nghiệp 2.644,59 96,76 391,77 2.156,06

(Nguồn: Kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Bắc Kạn, tính đến hết ngày 31/03/2014)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Từ số liệu bảng trên cho thấy diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn là 432.465,25 ha, chiếm 89% diện tích tự nhiên; trong đó diện tích đất rừng đặc dụng 25.136,19, ha; Phòng hộ 94.359,22 ha; Sản xuất 303.674,75 ha; Rừng ngoài đất quy hoạch dành cho lâm nghiệp 9.295,09 ha. Diện tích rừng sản xuất của tỉnh là tƣơng đối lớn. Song bên cạnh đó vẫn còn một diện tích đáng kể là đất chƣa có rừng (88.920,91 ha). Do đó tỉnh cần có những chƣơng trình, chính sách cụ thể để thúc đẩy việc trồng rừng, làm giảm diện tích đất chƣa có rừng.

* Tác động đến kết quả giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp

- Kết quả giao đất: Theo kết quả điều tra thống kê năm 2013, diện tích đất có rừng 343.544 ha, trong đó: Doanh nghiệp nhà nƣớc quản lý, sử dụng 15.867 ha; Doanh nghiệp ngoài quốc doanh quản lý 3.584 ha; Diện tích rừng do dân quản lý 190.552 ha; Ban quản lý rừng đặc dụng 22.827 ha; Đơn vị lực lƣợng vũ trang 2.289 ha và Uỷ ban nhân dân các cấp quản lý 106.981 ha; Cộng đồng 1.099 ha; Các tổ chức khác 346 ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích đất lâm nghiệp chƣa có rừng: 88.921 ha, trong đó: doanh nghiệp nhà nƣớc quản lý, sử dụng 2.922 ha; Ban quản lý rừng đặc dụng 2.309 ha; hộ gia đình quản lý, sử dụng 45.761 ha; Đơn vị lực lƣợng vũ trang 168 ha và UBND các cấp quản lý 35.330 ha. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh quản lý 2.127 ha; Cộng đồng 273 ha; Các tổ chức khác 32 ha. Thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về công tác giao đất, giao rừng, từ năm 1992 đến nay tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức thực hiện công tác giao đất lâm nghiệp và giao rừng với tổng diện tích 267.628,51 ha cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Từ năm 2001 đến nay, Ngành Tài nguyên - Môi trƣờng đã tiến hành làm các thủ tục trình cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp đã giao và tiếp tục giao đất lâm nghiệp. Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ nghiệp đã cấp 13.536 giấy (cấp cho hộ gia đình sử dụng quản lý 13.525 giấy; cấp cho các tổ chức 11 giấy với diện tích 15.061 ha).

Tuy nhiên, công tác giao đất chƣa gắn với giao rừng và chính sách phát triển rừng; giao đất theo kế hoạch chƣa gắn với nhu cầu thực tế và nguồn lực đầu tƣ phát triển; giao đất chƣa bám sát quy hoạch, giao theo nhu cầu của ngƣời dân... dẫn đến giữa hồ sơ và thực tế chƣa phù hợp, manh mún, nhỏ lẻ, xen kẽ, nhiều lô thửa trong một hộ và mỗi thửa một nơi nên rất khó cho quy hoạch phát triển hàng hoá và sản xuất tập trung...; ngoài ra việc chƣa thống nhất giữa ngành Nông nghiệp và ngành Tài nguyên về giao đất, giao rừng; phƣơng pháp giao và sử dụng loại bản đồ...

* Tác động đến tình hình quản lý và bảo vệ rừng Bảng 3.6. Số vụ vi phạm và diện tích rừng bị tàn phá, bị cháy tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2013 Nội dung ĐVT 2011 2012 2013 Số vụ vi phạm Luật BV và PTR vụ 828 709 608 Diện tích rừng bị tàn phá ha 7,59 10,54 10,64 Diện tích rừng bị cháy ha 1,6 68,61 7,48

(Nguồn: Cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Bắc Kạn giảm đáng kể qua các năm từ 828 vụ năm 2011 xuống còn 608 vụ năm 2013. Điều này cho thấy ý thức của ngƣời dân đang ngày một tăng lên. Đó là kết quả của sự nỗ lực thực hiện các chƣơng trình quản lý bảo vệ rừng của các ban ngành đoàn thể của tỉnh và các huyện, xã.

Tuy nhiên diện tích rừng bị tàn phá lại có xu hƣớng tăng mạnh mà nguyên nhân phá rừng chủ yếu là ngƣời dân phá rừng làm nƣơng rẫy. Để khắc phục tình trạng này, các địa phƣơng cần quản lý chặt hơn nữa về vấn đề chặt phá rừng; đồng thời cần có các chính sách hỗ trợ ngƣời dân làm kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Diện tích cháy rừng tăng mạnh vào năm 2012 nhƣng với sự nỗ lực của các cơ quan quản lý, đặc biệt là đội ngũ Kiểm lâm đã tăng cƣờng hoạt động phòng cháy chữa cháy nên diện tích cháy rừng năm 2013 đã giảm rõ rệt.

* Kết quả thực hiện dự án bảo vệ và phát triển rừng trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X (giai đoạn 2011 - 2015)

Kết quả thực hiện công tác trồng rừng giai đoạn 2011 - 2013 của tỉnh Bắc Kạn là 36.636 ha (trung bình mỗi năm trồng đƣợc 11.903 ha, đạt 99,78% mục tiêu Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra).

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 ha 2011 2012 2013 Diện tích rừng trồng

Biểu đồ 3.2. Kết quả trồng rừng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn)

Kết quả trồng rừng tƣơng đối lớn, tuy nhiên đang có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Do vậy cần đẩy mạnh hơn nữa công tác trồng rừng trong những năm tới.

Bảng 3.7. Kết quả chăm sóc rừng trồng và giao khoán rừng giai đoạn 2011-2013

Nội dung ĐVT 2011 2012 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng ha 1.897 1,610 1.006

- Chăm sóc rừng trồng sản xuất ha 17.752 28.018 35.993

2. Giao khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng và giao khoán bảo vệ rừng sản xuất tại các huyện nghèo theo Nghị quyết 30ª

ha 9.628 3.405 21.560

3. Giao khoán khoanh nuôi xúc tiến

tái sinh rừng phòng hộ, đặc dụng ha 5.756 5.756

(Nguồn: Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn) * Về bảo vệ rừng - Phòng cháy - Chữa cháy rừng

Thực hiện Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 02/7/2012 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về ngăn chặn, xử lý hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến khoáng sản, lâm sản trái phép gây hủy hoại môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, sau gần ba năm thực hiện về cơ bản đã ngăn chặn đƣợc tình trạng khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép đã và đang diễn ra trong những năm vừa qua gây thiệt hại về tài nguyên rừng và gây bức xúc trong nhân dân. Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng đƣợc phát hiện kịp thời, ngăn chặn và sử lý ngay ở cơ sở. Đặc biệt đã có sự chuyển biến căn bản trong nhận thức về vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp huyện, cấp xã đối với công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền và các ngành chức năng đã đƣợc nâng lên khá toàn diện; công tác phối hợp chỉ đạo và triển khai thực hiện khá đồng bộ, chặt chẽ và thể hiện sự quyết liệt trong đấu tranh ngăn chặn xử lý các hành vi vi phạm. Vì thế mà công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh đƣợc duy trì, giữ vững và đang từng bƣớc đi vào ổn định. Tuy tình trạng khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản trái pháp luật có giảm đáng kể về số vụ vi phạm so với những năm trƣớc, song về quy mô, tính chất vụ việc lại có chiều hƣớng phức tạp, đặc biệt số vụ hình sự vẫn còn ở mức cao và chƣa có biện pháp ngăn chặn, xử lý triệt để. Công tác tuyên truyền, phổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ biến, quán triệt nội dung các văn bản liên quan trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng mặc dù đã đƣợc quan tâm chỉ đạo và đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣng chƣa đƣợc triển khai một cách đồng bộ, sâu rộng đến các chi bộ, thôn xóm và đại bộ phận quần chúng nhân dân.

Vì vậy, để thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh, trong thời gian tới các cơ quan tham mƣu cần tiếp tục triển khai đồng bộ và sâu rộng công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung các văn bản liên quan trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, công tác kiểm tra, giám sát ...

* Về công tác trồng rừng thay thế

- Căn cứ Thông tƣ số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và PTNT tham mƣu và ban hành các văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện, cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quyết định số 2087/QĐ-UBND ngày 26/11/2013 về việc phê duyệt mức đầu tƣ kinh phí thực hiện trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác theo Thông tƣ số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

+ Văn bản số 4613/UBND-NLN ngày 03/12/2014 về việc áp dụng mức đầu tƣ trồng rừng thay thế khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đặc dụng sang mục đích khác.

+ Văn bản số 772/UBND-CN ngày 26/3/2014 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc cho phép sử dụng kinh phí của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh để trồng rừng thay thế

- Sở Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp với Sở Tài nguyên và môi trƣờng ban hành văn bản hƣớng dẫn các chủ đầu tƣ lập phƣơng án trồng rừng thay thế khi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác với 31 hồ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ sơ phƣơng án. Có 11 phƣơng án chủ đầu tƣ chọn hình thức nộp tiền trồng rừng thay thế, số tiền đã nộp về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng của tỉnh là: 646.748.971 đồng; các phƣơng án khác chủ đầu tƣ đang tiếp tục hoàn thiện để Hội đồng thẩm định tiến hành đánh giá, thẩm định theo quy định.

- Sở Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh triển khai và tổ chức trồng 20 ha rừng (gồm 07 ha tại khu Đồn Đèn, xã Khang Ninh, huyện Ba Bể và 13 ha tại thôn Đèo Gió xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn). Loài cây trồng: Thông, Keo. Cây trồng đang sinh trƣởng và phát triển tƣơng đối tốt.

* Về triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣ đi ̣nh số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng , ngày 11/4/2013 UBND tỉnh ban hành quyết đi ̣nh số 503/QĐ-UBND về việc thành lập quỹ bảo vê ̣ và PTR tỉnh Bắc Kạn ; ban hành Quyết định thành lập Hội đồng Quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Bắc Kạn; ban hành Quyết định về việc phân công công chức lãnh đạo giữ chức vụ Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng; Ban hành kế hoạch số 297/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng” trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn; Phê duyệt phƣơng án, cơ chế quản lý, sử dụng, kiểm tra, giám sát việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.

Sở Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định phân công cán bộ,

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của chính sách quản lý và bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 61 - 72)