Đánh giá chung về tác động của chính sách quản lý bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của chính sách quản lý và bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 81)

5. Bố cục của luận văn

3.6. Đánh giá chung về tác động của chính sách quản lý bảo vệ rừng

phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn

3.6.1. Những kết quả đạt được

+ Diện tích rừng đƣợc giao đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp đƣợc các chủ rừng thực hiện khá tốt, chủ động đầu tƣ trồng và bảo vệ rừng hoặc tham gia các Chƣơng trình Dự án 327, 661, 147…mạng lại thu nhập, từng bƣớc cải thiện đời sống cho các chủ rừng. Diện tích rừng trồng do ngân sách đầu tƣ và do các tổ chức, cá nhân dân tự đầu tƣ vốn trồng năm sau cao hơn năm trƣớc. Bắc Kạn là một trong những tỉnh có tỷ lệ che phủ rừng cao trong cả nƣớc.

+ Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là đối với những diện tích rừng đã đƣợc giao cho các tổ chức, cá nhân hộ gia đình quản lý, sử dụng. Hiện tƣợng khai thác lâm sản trái phép và phát nƣơng làm rẫy đã giảm và ít xảy ra trên diện tích đƣợc giao.

+ Chính sách giao đất, giao rừng đã tạo nhiều việc làm tại chỗ ở địa phƣơng. + Công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực và toàn diện hơn. Lực lƣợng Kiểm lâm từ tỉnh đến cơ sở đã chủ động tham mƣu kịp thời cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ rừng, PCCCR và chống chặt phá rừng; việc tăng cƣờng cán bộ xuống cơ sở và thƣờng xuyên bám nắm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ địa bàn đƣợc phân công, phụ trách đã phát huy hiệu quả với phƣơng châm quản lý rừng “tận gốc”. Hầu hết các vụ phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, nhất là là đối với gỗ quý hiếm đã đƣợc lực lƣợng Kiểm lâm phát hiện và kịp thời ngăn chặn không để bùng phát thành điểm nóng, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài nguyên rừng, bức xúc trong dƣ luận xã hội, đặc biệt đã ngăn chặn gần nhƣ triệt để tình trạng khai thác gỗ quí hiến dƣới dạng thớt ở các khu rừng đặc dụng, không để các điểm nóng trƣớc đây tái bùng phát trở lại.

+ Các hoạt động về khai thác, sử dụng rừng đã đƣợc lực lƣợng Kiểm lâm thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và hƣớng dẫn thực hiện theo quy định đã giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên địa bàn tỉnh đang dần từng bƣớc đi vào ổn định. Qua đó, tạo đƣợc niềm tin và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, của cấp ủy, chính quyền các cấp, các ban ngành, lực lƣợng có liên quan

+ Ý thức, trách nhiệm của cấp ủy chính quyền địa phƣơng xã, chủ rừng và ngƣời dân trong công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đã đƣợc nâng lên, nên đã thu hút đƣợc nhiều tầng lớp nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng.

+ Sau khi Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 157/2013/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành đã có tác dụng tích cực trong quản lý các hoạt động về mua, bán, vận chuyển, chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt là đối với các loại lâm sản ngoài gỗ.

3.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân

3.6.2.1. Những tồn tại, hạn chế

+ Công tác giao đất, giao rừng chƣa thực hiện đồng thời với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm và chƣa kịp thời.

+ Một số doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao rừng và đất lâm nghiệp có diện tích lớn, vƣợt quá khả năng quản lý, bảo vệ nên chƣa thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng trên diện tích đƣợc giao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Công tác quản lý, cập nhật hồ sơ giao dất, giao rừng ở cấp xã chƣa chặt chẽ.

+ Hệ thống chính sách về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, sử dụng rừng, quyền hƣởng lợi còn thiếu hoặc đƣợc triển khai còn chậm.

3.6.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

- Công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng chƣa đƣợc tiến hành dựng bộ, thƣờng xuyên (Trƣớc tháng 11/1999 công tác giao đất, giao rừng do cơ quan Kiểm lâm đảm nhiệm, từ tháng 12/1999 đến nay chuyển sang Sở Tài nguyên - Môi trƣờng đảm nhiệm).

- Tại thời điểm tổ chức giao đất, giao rừng (từ năm 1992 đến năm 1999) công tác quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh mới chỉ tạm thời vì vậy công tác giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn trong việc xác định loại rừng để tổ chức giao.

- Một số nơi diện tích giao rừng còn manh mún, nhiều trƣờng hợp một chủ rừng nhận rừng ở 3 - 4 nơi, không liền khu, liền khoảnh, không thuận lợi cho công tác bảo vệ, phát triển rừng.

- Công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật và cơ chế, chính sách về lâm nghiệp đặc biệt là công tác giao đất, giao rừng tuy đã đƣợc thực hiện nhƣng chƣa dựng bộ. Một số hộ gia đình, cá nhân nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa chƣa mạnh dạn tham gia nhận đất, nhận rừng.

- Cơ sở hạ tầng nông thôn đã đƣợc cải thiện, nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu phục vụ dân sinh kinh tế, hệ thống đƣờng giao thông liên thôn, liên xã còn thấp kém.

- Hệ thống dịch vụ cung ứng giống cây trồng, vật tƣ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho hoạt động sản xuất Lâm nghiệp còn thiếu, chƣa đồng bộ.

- Đội ngũ cán bộ còn thiếu và yếu, đặc biệt đội ngũ cán bộ khuyến nông viên cơ sở hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ đề ra. Việc bố trí, sử dụng cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ chƣa thật hợp lý, vừa thiếu, vừa yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

CỦA CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BẮC KẠN

GIAI ĐOẠN 2016-2020

4.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả của chính sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn

Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của các Bộ, ngành Trung ƣơng và địa phƣơng, nhất là sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thƣờng trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT, cùng với sự quan tâm phối hợp chặt chẽ của các Sở, ban ngành liên quan và cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp trong tỉnh, cùng với đó hệ thống pháp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ và phát triển rừng ngày càng hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn và đáp ứng đƣợc yêu cầu công cuộc đổi mới hiện nay.

Nhờ vào các chính sách quản lý bảo vệ rừng mà rừng ở Bắc Kạn đang ngày một phát triển tốt hơn. Bắc Kạn đã vƣơn lên trở thành tỉnh có độ che phủ rừng lớn nhất cả nƣớc. Chính sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp, chặt chẽ đã giúp nhận thức về bảo vệ rừng, tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng của chính quyền các cấp, chủ rừng và ngƣời dân ngày một tăng lên, góp phần tích cực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Các chính sách về quản lý bảo vệ rừng đang ngày một hoàn thiện và phát huy vai trò tích cực trong công tác phát triển rừng của tỉnh Bắc Kạn. Kể từ sau khi Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 157/2013/NĐ-Cp của Chính phủ có hiệu lực thi hành đã có tác dụng tích cực trong quản lý các hoạt động về mua, bán, vận chuyển, chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt là đối với các loại lâm sản ngoài gỗ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Với các chƣơng trình trồng rừng trong những năm qua đã góp phần vô cùng to lớn vào quá trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc của tỉnh Bắc Kạn.

Phát triển rừng phải đồng bộ từ khâu quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trƣờng, du lịch sinh thái...

Quản lý, sử dụng và phát triển bền vững là nền tảng cho phát triển lâm nghiệp. Rừng phải đƣợc quản lý chặt chẽ và có chủ cụ thể; chỉ khi nào các chủ rừng (tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cộng dựng dân cƣ...) có lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng thì khi đó tài nguyên rừng mới đƣợc bảo vệ và phát triển bền vững.

Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa trên nền tảng quản lý bền vững thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng rừng. Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn và phát triển với khai thác sử dụng rừng hợp lý; kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, cải tạo, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng hiện có, kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp, ngƣ nghiệp và các ngành nghề nông thôn, đẩy mạnh trồng rừng kinh tế đa mục đích, kết hợp việc bảo vệ, phát triển cây lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ, gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm đóng góp vào tăng trƣởng về kinh tế, xã hội, môi trƣờng và góp phần cho sự phát triển bền vững quốc gia.

Tác động của các chính sách quản lý bảo vệ đến phát triển rừng là rất lớn. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện các chính sách vẫn còn những hạn chế nhất định. Một số chính sách chƣa đƣợc triệt để, việc thực hiện các chính sách của một số xã còn chƣa thƣờng xuyên và thiếu quyết liệt. Do đó cần phải đẩy mạnh công tác thực hiện các chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng hơn nữa. Các chính sách cũng cần tiếp tục hoàn thiện để đóng góp nhiều hơn nữa trong công cuộc bảo vệ quản lý và phát triển rừng của nƣớc ta nói chung và của tỉnh Bắc Kạn nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

4.2. Định hƣớng nâng cao hiệu quả của chính sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn

Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đánh giá tác động của chính sách quản lý bảo vệ rừng thời gian qua, định hƣớng hoàn thiện chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong thời gian tỉnh Bắc Kạn nhƣ sau:

Tổ chức quản lý chung của ngành Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh: Phân cấp và giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị chức năng tham mƣu đắc lực cho chính quyền các cấp về lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội.

Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chi tiết cụ thể cho từng xã theo kế hoạch 5 năm và định hƣớng 10 đến 15 năm theo từng chức năng rừng và các đối tƣợng sử dụng. Rà soát lại việc giao đất khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất lâm nghiệp.

Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng để thụ hƣởng các lợi ích từ rừng đem lại: Khai thác gỗ, tận thu các lâm sản phụ, sử dụng môi trƣờng sinh thái...; tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả công tác giao khoán bảo vệ rừng; tăng cƣờng tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ rừng; ƣu tiên nguồn lực tài chính cho công tác bảo vệ rừng.

Phát triển diện tích rừng trồng cây nguyên liệu, cây bản địa và cây lấy gỗ lớn phù hợp với quy hoạch vùng nguyên liệu của tỉnh, đồng thời xúc tiến xây dựng các nhà máy chế biến nguyên liệu tại chỗ để nâng cao giá trị sản phẩm.

Phát triển ngành du lịch sinh thái gắn với bảo vệ các Khu rừng đặc dụng: Ƣu tiên nguồn lực tài chính để từng bƣớc thực hiện các chính sách bảo tồn và phát triển các khu rừng đặc dụng, đồng thời, khẩn trƣơng quảng bá, xúc tiến kêu gọi các nhà đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn và xem xét phát triển hạ tầng kỹ thuật để phục vụ tốt du khách.

Bảo vệ và phát triển các nguồn Gen quý hiếm để trở thành kinh tế hàng hóa, nhất là các loài cây dƣợc liệu. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi về đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ đai và cơ chế chính sách để các đơn vị có đủ năng lực thực hiện công tác nghiên cứu, bảo tồn, phát triển các nguồn Gen quý, sau đó hƣớng dẫn kỹ thuật, chuyển giao cây giống cho nông dân sản xuất và bao tiêu sản phẩm đầu ra.

Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch cho phát triển cho sản xuất lâm nghiệp cũng có sự thay đổi, đất quy hoạch cho sản xuất nông nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng ngày một tăng lên, đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp ngày một giảm, dẫn đến đất chƣa sử dụng cũng giảm theo và thực hiện theo đúng phƣơng châm “mỗi ha đất đều có chủ và sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả kinh tế cao”.

Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của Ngành Lâm nghiệp (bao gồm cả Công nghiệp chế biến và dịch vụ môi trƣờng) trên 8%/năm.

+ Huy động các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng mới tập trung (đối tƣợng là đất trống, đồi núi trọc), cụ thể là:

Giai đoạn 2016 - 2020 bình quân hàng năm trồng 6.500 ha/năm.

+ Huy động các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng lại (đối tƣợng là diện tích cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt và đất rừng sau khai thác trắng).

+ Xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung và ổn định phục vụ cho công nghiệp MDF, ván nhân tạo, cùng với các nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng nhƣ gỗ xây dựng, gỗ gia dụng các loại, cụ thể:

Giai đoạn 2011 - 2015 bình quân hàng năm cung cấp 300.000 - 500.000 m3

Giai đoạn 2016 - 2020 bình quân hàng năm cung cấp trên 500.000 m3

Để hoàn thiện chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong giai đoạn tới tỉnh Bắc Kạn cần tăng cƣờng công tác qui hoạch, kế hoạch phát triển rừng; Hoàn thiện, bổ sung khoán rừng, giao rừng, cho thuê rừng và đất rừng; Hoàn thiện bổ sung, chính sách sử dụng và hƣởng lợi của ngƣời làm nghề rừng; Hoàn thiện, bổ sung chính sách hỗ trợ cho phát triển vốn rừng nhƣ: Chính sách đầu tƣ, chính sách tín dụng, chính sách khoa học công nghệ và một số chính sách khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Định hƣớng trong giai đọan 2016 - 2020 cho tỉnh Bắc Kạn: Tiếp tục giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâu dài và cho thuê đất rừng cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ nông dân và cộng đồng dân cƣ để trồng rừng tập trung, trông coi bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng theo qui hoạch và kế hoạch hàng năm; Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ, cải tạo, tích cực trồng rừng nhằm tăng nhanh vốn rừng, để đƣa độ che phủ rừng lên 73-75% vào năm 2020.

* Định hƣớng sử dụng đất lâm nghiệp và phát triển các loại rừng trong giai đoạn tiếp theo

- Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020

Định hƣớng sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 đƣợc thể hiện dƣới đây:

Bảng 4.1. Định hƣớng đất sử dụng đất lâm nghiê ̣p đến năm 2020 TT Loại đất, loại rừng Các giai đoạn (ha)

2015 2020 Tổng số 388.049,0 388.049,0 1. Đất có rừng 334.037,0 359.537,0 a. Rừng tự nhiên 289.039,0 216.174,0 b. Rừng trồng 44.998,0 133.363,0 2. Đất chƣa có rừng 54.012,0 28.512,0 Tỷ lệ che phủ rừng (%) 70,5 73,98

(Nguồn: Qui hoạch tỉnh Bắc Kạn và Quy hoạch lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn) * Định hướng phát triển các loại rừng của tỉnh

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của chính sách quản lý và bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)