5. Bố cục của luận văn
3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách
3.4.1. Ảnh hưởng của yếu tố điều kiện tự nhiên
Địa hình ở Bắc Kạn đa dạng và khá phức tạp, độ chia cắt mạnh, cao và dốc là cản trở lớn cho việc sản xuất Lâm nghiệp cũng nhƣ việc đi lại, quá trình khai thác cây trồng đến kỳ thu hoạch cũng gặp nhiều trở ngại khiến cho đời sống của ngƣời dân trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.
Diễn biến về thời tiết bất lợi, khó lƣờng khiến cho sản xuất nông lâm nghiệp liên tục phải chống đỡ với thiên tai nhƣ rét đậm, rét hại và hạn hán đầu vụ, dịch bệnh trên cây trồng, giá cả vật tƣ hàng hoá tăng mạnh khiến chi phí đầu tƣ sản xuất tăng cao, thị trƣờng diễn biến bất thƣờng, sự suy thoái của nền kinh tế đã tác động gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất lâm nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
3.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố con người
Trình độ dân trí còn hạn chế, chƣa tiếp cận đƣợc các tiến bộ, khoa học - công nghệ mới để áp dụng vào sản xuất lâm nghiệp nên hiệu quả kinh tế từ nghề rừng chƣa cao.
Nhận thức ngƣời dân hạn chế còn dẫn đến các hành vi vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng, chặt phá rừng làm nƣơng rẫy hay khai thác gỗ trái phép vì mục đích kinh tế của cá nhân.
Do đó vấn đề đặt ra là cần phải có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ ngƣời dân làm kinh tế, phát triển kinh tế rừng để giúp ngƣời dân có thể sống với nghề rừng một cách ổn định, khai thác lợi ích kinh tế từ rừng một cách hiệu quả mà không làm ảnh hƣởng đến sự phát triển rừng.
3.4.3. Ảnh hưởng từ hệ thống tổ chức quản lý
Cán bộ chuyên ngành cấp huyện, cấp xã chƣa đƣợc bố trí phù hợp với các lĩnh vực lâm nghiệp (một cán bộ kiêm nhiều lĩnh vực); lực lƣợng kiểm lâm còn thiếu so với hạn mức quy định; chế độ đãi ngộ cho cán bộ lâm nghiệp cấp xã và cộng tác viên cấp thôn bản còn thấp;
Theo quy định phải thành lập các ban quản lý rừng phòng hộ, tuy nhiên hiện tỉnh chƣa thành lập đƣợc các ban này.
Đối với cấp xã không có cán bộ chuyên trách công tác nông lâm nghiệp, chỉ có cán bộ địa chính- xây dựng kiêm nhiệm công tác này.
Do vậy cần phải quan tâm hơn nữa đến đội ngũ cán bộ phụ trách lâm nghiệp, lực lƣợng kiểm lâm để họ có thể phát huy hết khả năng của mình trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
3.4.4. Ảnh hưởng từ cơ sở hạ tầng
Là tỉnh miền núi, địa hình cao dốc, xa các vùng kinh tế trọng điểm Quốc gia. Điều kiện giao thông, cơ sở hạ tầng còn thiếu và chƣa dựng bộ nên không chỉ hạn chế sự phát triển kinh tế chung của tỉnh mà còn hạn chế đến các Quyết định đầu tƣ từ bên ngoài vào Bắc Kạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Cơ sở hạ tầng nông thôn đã đƣợc cải thiện, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ dân sinh kinh tế, hệ thống đƣờng giao thông liên thôn, liên xã còn thấp kém, chƣa đạt tiêu chuẩn về cấp đƣờng liên thôn, chủ yếu là đƣờng đất, rất dễ sạt lở, đi lại khó khăn vào mùa mƣa; Cơ sở hạ tầng phục vụ cho lâm nghiệp còn rất thiếu đặc biệt là hệ thống đƣờng vận xuất, vận chuyển.
Địa giới hành chính giáp ranh với nhiều tỉnh, có nhiều tuyến đƣờng giao thông, vì vậy gặp nhiều khó khăn trong khâu kiểm soát, lƣu thông đi lại và việc ra vào rừng của ngƣời dân trong khi tài nguyên rừng tại các khu vực này vẫn còn nhiều trữ lƣợng và các loài cây gỗ quý hiếm (thuộc nhóm IIA).
Vấn đề đặt ra là cần đầu tƣ hơn nữa cho cơ sở hạ tầng của tỉnh, đặc biệt là hệ thống giao thông để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác làm rừng của ngƣời dân và cho công tác quản lý bảo vệ rừng của lực lƣợng Kiểm lâm và chính quyền địa phƣơng.
3.4.5. Ảnh hưởng của chính sách theo tính đồng bộ, nhất quán
Chính sách giữa các ngành còn chồng chéo: Tài nguyên môi trƣờng và Nông nghiệp phát triển nông thôn, ví dụ nhƣ công tác bảo tồn đa dang sinh học và chống biến đổi khí hậu cả 2 ngành cùng quản lý, việc thực hiện giao chỉ tiêu biên chế theo diện tích rừng hiện có trên đia bàn chua đƣợc đồng nhất giữa trung ƣơng với địa phƣơng (1.000ha/1 kiểm lâm viên, nhƣng tại địa phƣơng thi chƣa thực hiện đƣợc).
Các chính sách nhìn chung đều có mục tiêu đẩy mạnh quản lý bảo vệ và phát triển rừng tuy nhiên nếu không có sự đồng bộ, nhất quán thì khi triển khai thực hiện sẽ có nhiều vƣớng mắc, gây khó khăn cho cả ngƣời triển khai và ngƣời thực hiện. Vì vậy cần phải có sự nhất quán giữa các chính sách.
3.5. Đánh giá tác động của chính sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở tỉnh Bắc Kạn qua kết quả điều tra rừng ở tỉnh Bắc Kạn qua kết quả điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chợ Đồn là 1 trong 2 huyện của tỉnh Bắc Kạn đƣợc tiến hành điều tra khảo sát thực tế. Với hơn 63% diện tích đất tự nhiên là rừng và đất rừng, trong những năm qua, huyện Chợ Đồn xác định lâm nghiệp là tiềm năng lợi thế của địa phƣơng. Phát triển kinh tế rừng đã và đang là hƣớng đi đúng, giúp ngƣời dân từng bƣớc thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Chợ Đồn lần thứ XIX đã đặt ra mục tiêu mỗi năm trồng mới 2.000ha rừng trở lên và đến năm 2015 nâng độ che phủ trên 65%; coi phát triển kinh tế rừng là hƣớng phát triển kinh tế giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo bền vững. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra huyện Chợ Đồn đã thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng đến từng hộ dân; đồng thời tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân tích cực trồng rừng.
Tính từ năm 2000 trở lại đây, thực hiện trồng rừng theo các Dự án 661, Chƣơng trình trồng rừng 147, huyện Chợ Đồn đã trồng mới hơn 12.000 ha rừng, chƣa kể hàng trăm ha rừng nhân dân tự bỏ vốn trồng. Trồng rừng ở Chợ Đồn đã trở thành một phong trào hầu khắp các xã nhƣ Bình Trung, Yên Mỹ, Yên Nhuận, Đại Sảo...Qua đó, từng bƣớc nâng cao độ che phủ rừng trên địa bàn huyện. Năm 2010, tỷ lệ độ che phủ đạt 57,3% thì đến năm 2012 tăng lên 60,07% và trên 70% năm 2013.
Đến nay trên địa bàn huyện Chợ Đồn có hơn 70% số hộ ở nông thôn có thu nhập từ kinh tế rừng. Bình quân thu nhập từ kinh tế rừng của các hộ gia đình chiếm 40 - 50% tổng thu nhập hàng năm. Kinh tế rừng đã góp phần quan trọng trong xoá đói, giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu cho ngƣời dân. Đại đa số nhân dân đã ý thức đƣợc nguồn lợi kinh tế to lớn từ rừng. Vì vậy, việc phát triển kinh tế rừng, chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế đã trở thành phong trào tự giác trong nhân dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những mô hình phát triển kinh tế từ rừng tiêu biểu nhƣ: anh Hoàng Văn Ngụy, thôn Nà Quân, xã Bình Trung một trong những điển hình thành công với mô hình kinh tế rừng. Cơ duyên trồng rừng đến với anh chỉ sau một lần đi thăm quan ở tỉnh bạn, nhận thấy bà con ở đó làm giàu hiệu quả từ rừng; anh vừa học hỏi kinh nghiệm, vừa bắt tay vào ƣơm cây giống keo. Chỉ từ năm 2005 - 2006 anh đã trồng đƣợc 10ha keo ở khu Khuổi Chang thuộc thôn Khuổi Đẩy, đất tốt nên cây keo sinh trƣởng và phát triển nhanh. Năm 2009, anh bắt đầu đƣa cây mỡ vào trồng, năm đầu anh trồng đƣợc 1,5ha, năm 2010 trồng thêm 1,5ha nữa, sau đó anh Ngụy quyết định đầu tƣ mua thêm 14ha đất tại khu Khuổi Tang, thôn Bản Pèo. Đến nay, anh có hơn 30ha rừng trồng, trong đó đã có diện tích keo đƣợc khai thác. Hay gia đình anh Ma Văn Đảo, thôn Bản Quang, xã Yên Nhuận tự bỏ vốn trồng đƣợc 2 ha quế, hồi từ những năm 90 và 3 ha rừng mỡ theo Dự án. Hiện nay, diện tích quế đã đến tuổi khai thác trắng giá trị thu về cũng khoảng vài trăm triệu đồng...
Theo ông Hà Sỹ Huân- Phó Chủ tịch UBND huyện: Lợi ích kinh tế từ rừng ở huyện Chợ Đồn đã đƣợc chứng minh từ thực tế, tƣ duy ngƣời dân đã thay đổi, bà con chú trọng phát triển và chăm sóc rừng trồng nhƣ những cây màu khác. Cùng với việc thành lập các Ban phát triển rừng cấp xã và cấp thôn, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, để hƣớng dẫn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nhân dân, huyện Chợ Đồn chỉ đạo lồng ghép nhiều Chƣơng trình, Dự án để hỗ trợ nhân dân trồng và đầu tƣ chăm sóc rừng, có cơ chế chính sách vay vốn hỗ trợ lãi suất cho nhân dân đầu tƣ trồng và chăm sóc rừng, phát huy hiệu quả từ các nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ trồng rừng của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, các ngành chuyên môn tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng tuyển chọn các loại giống cây trồng tốt, đủ tiêu chuẩn phù hợp với đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ đai, khí hậu từng vùng để có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, huyện đã có chủ trƣơng quy hoạch từng vùng để phát triển cây trồng phù hợp.
Để trồng rừng là hƣớng phát triển bền vững, huyện Chợ Đồn đã có cơ chế, khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập Công ty, Hợp tác xã sơ chế, chế biến lâm sản đóng trên địa bàn. Hiện nay, trên địa bàn huyện Chợ Đồn có hơn 25 doanh nghiệp, Hợp tác xã chế biến lâm sản. Trong đó, phải kể đến Công ty TNHH Trƣờng Thành Bắc Kạn đóng trên địa bàn xã Bình Trung chuyên sản xuất đũa sơ chế bằng nguyên liệu các loại cây gỗ mỡ, keo, gỗ bồ đề để xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Điều này không những tạo động lực cho ngƣời dân yên tâm trồng rừng mà còn tạo việc làm cho nhiều ngƣời dân địa phƣơng.
Với những định hƣớng đúng đắn của các cấp ủy, chính quyền và sự nỗ lực của ngƣời dân huyện Chợ Đồn trong phát triển kinh tế rừng, dựa vào rừng để làm giàu. Đây là giải pháp đã và đang góp phần từng bƣớc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc trong toàn huyện.
3.5.2. Kết quả điều tra thực tế
* Đánh giá của Cán bộ quản lý tỉnh, huyện, xã về tình hình thực hiện chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng
Để khảo sát mức độ tự đánh giá về tình hình thực hiện chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của địa phƣơng, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 2 cán bộ quản lý tỉnh Bắc Kạn, 6 cán bộ của huyện Chợ Đồn, 6 cán bộ của huyện Na Rì. Ở mỗi huyện, tác giả điều tra 2 xã, mỗi xã phỏng vấn 2 cán bộ quản lý.
Kết quả điều tra phỏng vấn đƣợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá về tình hình thực hiện chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của các cán bộ quản lý các cấp tỉnh Bắc Kạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phỏng vấn Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt 1 Cán bộ tỉnh 2 - 50 50 2 Huyện Chợ Đồn 6 50 50 - 3 Huyện Na Rì 6 - 100 - 4 Xã Bằng Lãng 2 - 100 - 5 Xã Bằng Phúc 2 - 50 50 6 Xã Quang Phong 2 50 50 - 7 Xã Côn Minh 2 100 - - TỔNG SỐ 22 28.57 57.14 14.29
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phiếu điều tra)
Qua ý kiến tự đánh giá của các cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyện, xã tại địa bàn điều tra thực tế ta thấy phần lớn các cán bộ cho rằng việc thực hiện chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của địa phƣơng mình ở mức tƣơng đối tốt (57,14%); 28,57% cán bộ đƣợc phỏng vấn đánh giá rằng tình hình thực hiện chính sách của địa phƣơng mình đã đạt ở mức tốt. Còn lại 14,29% cho rằng việc thực hiện chính sách còn chƣa tốt. Trong đó 1 cán bộ lâm nghiệp của xã Bằng Phúc thẳng thắn đánh giá tình hình thực hiện chính sách phát triển của xã còn nhiều hạn chế nhƣ trồng rừng diện tích đạt thấp so với kế hoạch cụ thể nhƣ: Năm 2014 xã thực hiện trồng rừng dự án 147 kế hoạch giao 80ha diện tích thiết kế là 13,87 ha, trồng đƣợc 10,77/13,87 ha đạt 13,6% kế hoạch (còn lại 3,1 ha các hộ không thực hiện). Việc các cán bộ quản lý nhìn thẳng vào sự thật, nhận rõ những mặt tồn tại trong tình hình thực hiện chính sách sẽ giúp cho các địa phƣơng tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu quả của công tác quản lý bảo vệ rừng.
Song nhìn chung qua đánh giá của các cán bộ quản lý ta thấy rằng tình hình thực hiện chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Bắc Kạn đang đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, đạt đƣợc những thành tích đáng kể bên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác phát triển rừng của tỉnh.
* Đánh giá của các hộ gia đình về các chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng
- Đánh giá của các hộ gia đình về tác động của các chính sách đến sản xuất lâm nghiệp của gia đình
Kết quả phỏng vấn 200 hộ gia đình làm nghề rừng tại 4 xã của huyện Chợ Đồn và huyện Na Rì đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của các hộ gia đình về tác động của các chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
TT Các tác động Phần trăm
lựa chọn (%)
1 Tác động tích cực 91
1.1 Nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất lâm nghiệp 87 1.2 Môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ tốt hơn 90 1.3 Thu nhập và đời sống của ngƣời làm nghề rừng
đƣợc cải thiện và nâng cao 60
2 Tác động tiêu cực 9
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phiếu điều tra)
Qua tổng hợp số liệu điều tra ta thấy phần lớn các hộ gia đình đều thấy đƣợc tác động của các chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng là tích cực. Trong đó tác động tích cực nhất là môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ tốt hơn. Nhờ những chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Nhà nƣớc nói chung và của tỉnh Bắc Kạn nói riêng mà hiện nay tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh đang dẫn đầu cả nƣớc, tình hình khai thác trái phép, chặt phá rừng ngày càng giảm giúp cho môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ tốt hơn. Tác động tích cực đƣợc nhiều hộ gia đình lựa chọn tiếp theo là nâng cao đƣợc hiệu quả sản xuất lâm nghiệp. Nhờ có các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, của địa phƣơng mà các hộ gia đình làm nghề rừng có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ hành hoạt động sản xuất lâm nghiệp nhƣ đƣợc cấp cây giống, cho vay vốn để đầu tƣ sản xuất, có hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ rừng…
Về tác động của chính sách quản lý bảo vệ và phát triển rừng đến thu nhập của ngƣời làm rừng thì có 60% số hộ đƣợc phỏng vấn cho rằng là thu nhập đƣợc cải thiện và nâng cao. Qua đó thấy đƣợc các chính sách phần nào đã góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời làm rừng tuy nhiên với tỷ lệ 40%