Trong phạm vi đề tài, sử dụng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dạng thuận (theo công thức (1)). Việc đánh giá hiệu quả qua công thức (1) có thể đƣợc áp dụng cho chỉ tiêu định lƣợng hoặc chỉ tiêu định tính.
Trong trƣờng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng DVPTKD là một chỉ tiêu định lƣợng thì kết quả và chi phí sẽ đƣợc tính toán thành những con số cụ thể và sau đó tính phần trăm để đánh giá hiệu quả. Kết quả sẽ là mức tăng của doanh thu hay lợi nhuận trực tiếp do việc sử dụng một DVPTKD, còn chi phí sẽ là số tiền thực tế doanh nghiệp chi cho DVPTKD đó. Tuy nhiên việc xác định đƣợc cụ thể mức doanh thu hay lợi nhuận tăng lên của doanh
nghiệp do việc sử dụng một DVPTKD là không thể thực hiện đƣợc bởi doanh nghiệp hoạt động tốt, lợi nhuận và doanh thu tăng lên còn có thể là do tác động của nhiều yếu tố bên ngoài nhƣ tình hình kinh tế xã hội, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng tăng lên hoặc do doanh nghiệp quản lý tốt chi phí,… và cũng chỉ có thể xác định đƣợc cho một doanh nghiệp cụ thể. Do đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ có thể đánh giá chỉ tiêu này nhƣ là một chỉ tiêu định tính.
1.5.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trực tiếp
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trực tiếp là các chỉ tiêu đƣợc thể hiện trực tiếp trong công thức đánh giá hiệu quả sử dụng (công thức (1)), bao gồm hai chỉ tiêu: kết quả và chi phí.
Kết quả ở đây sẽ đƣợc thể hiện thông qua mức độ hài lòng của doanh nghiệp sau khi sử dụng dịch vụ. Doanh nghiệp không thấy hài lòng với dịch vụ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau không chỉ là vì dịch vụ không mang lại hiệu quả mà còn có thể là do doanh nghiệp thấy chi phí cho dịch vụ cao nhƣng nếu một doanh nghiệp thấy sử dụng dịch vụ có hiệu quả thì nhất định sẽ cảm thấy hài lòng với dịch vụ.
Chi phí sẽ đƣợc hiểu là mức chi dùng cho DVPTKD của doanh nghiệp. Khoản chi phí này không phải là một con số cụ thể mà sẽ đƣợc xét dựa trên tỷ lệ phần trăm doanh thu mà doanh nghiệp dành cho tiêu dùng DVPTKD và tần suất sử dụng các dịch vụ này của doanh nghiệp. Nếu nhƣ chỉ xét chi phí cho DVPTKD dựa trên tỷ lệ phần trăm doanh thu thì sẽ là chƣa đủ. Đối với các doanh nghiệp nhỏ có doanh thu thấp mà chi phí của doanh nghiệp cho dịch vụ chiếm tới 10% doanh thu thì mức chi tiêu cho dịch vụ nhƣ vậy chƣa phải là lớn và cũng không thể sử dụng để đánh giá khái quát chung cho cả thị trƣờng. Điều này sẽ ngƣợc lại ở các doanh nghiệp có doanh thu lớn, khi đó cùng một dịch vụ, chi phí cho sử dụng dịch vụ lại chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với doanh thu của doanh nghiệp. Do đó, để đánh giá sát hơn về chi phí cho
DVPTKD của các doanh nghiệp, chỉ tiêu tần suất sử dụng dịch vụ cũng đƣợc xét đến. Một doanh nghiệp thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ thể hiện chi phí doanh nghiệp bỏ ra là lớn. Doanh nghiệp càng sử dụng các dịch vụ thƣờng xuyên thì càng phải bỏ ra nhiều chi phí. Khoản chi phí này sẽ coi nhƣ một yếu tố đầu vào cho sản xuất, hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.5.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả gián tiếp
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả gián tiếp là các chỉ tiêu không đƣợc thể hiện trực tiếp qua công thức (1) nhƣng lại có tác động tới hiệu quả sử dụng DVPTKD của doanh nghiệp, bao gồm có hai chỉ tiêu: nhu cầu sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp và số lần sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp.
Nhu cầu sử dụng DVPTKD sẽ đƣợc thể hiện thông qua đánh giá của doanh nghiệp về mức độ cần thiết của các DVPTKD và thông qua đó thấy đƣợc nhận thức của doanh nghiệp về DVPTKD. Doanh nghiệp thấy đƣợc vị trí, vai trò của các DVPTKD sẽ thấy cần thiết phải sử dụng dịch vụ và khi đó doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng các dịch vụ này. Khi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng DVPTKD sẽ coi trọng việc sử dụng các dịch vụ này và thƣờng sẽ sử dụng dịch vụ có hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp không nhận thấy sự cần thiết này.
Số lần sử dụng DVPTKD cũng thể hiện đƣợc hiệu quả sử dụng dịch vụ bởi doanh nghiệp sử dụng dịch vụ không thấy hiệu quả thì sẽ không muốn sử dụng dịch vụ lần thứ hai. Còn các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hiệu quả sẽ lại tiếp tục tìm đến các nhà cung cấp dịch vụ cho những lần sử dụng tiếp theo.
Các dịch vụ là hoàn toàn vô hình, do đó để xác định một cách chính xác hiệu quả sử dụng dịch vụ thì không thể có một chỉ tiêu nào để đánh giá chính xác đƣợc mà chỉ có thể dựa trên đánh giá của các doanh nghiệp, những ngƣời trực tiếp tiêu dùng dịch vụ. Do đó để đánh giá một cách sát thực nhất, thông qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra về nhận thức của doanh nghiệp về
DVPTKD, chúng ta có thể sử dụng kết hợp 4 tiêu chí trên để đánh giá bao