Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Tác động của một số nhân tố vĩ mô đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 112 - 135)

Dựa vào kết quả từ mô hình thực nghiệm, tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị liên quan tới các yếu tố vĩ mô: FDI, GDP, lạm phát như sau:

Điu chnh vic thu hút FDI để chuyển tác động âm thành tác động dương tới hoạt động của các ngân hàng thương mại. Bên cạnh công nhận khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, thì việc thực hiện các cam kết về hội nhập và điều chỉnh luật lệ cho phù hợp với qui định và nguyên tắc cuả WTO sẽảnh hưởng tích cực tới thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vì vậy cần tính đến bối cảnh toàn cầu hóa và cần được xây dựng trên cơ sở xác định rõ các mục tiêu trung và dài hạn để có những giải pháp mang tính kết hợp và có tính chuyển tiếp, hỗ trợ cho nhau. Ví dụ, trong giai đoạn tới, thu hút FDI về chiều rộng cần được tiếp tục (do nhiều lý do khác nhau). Nhưng về lâu dài, để thu hút các nhà đầu tư lớn Việt Nam cần chuẩn bị nâng cao năng lực theo nghĩa rộng như cải thiện môi trường đầu tư, tăng trình độ của lực lượng lao động, tăng năng lực về R&D… Để đạt mục tiêu này thì cần có giải pháp cụ thể thực hiện ngay từ bây giờ. Chính sách đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới vẫn chú trọng thu hút về số lượng vốn đầu tư, nhưng đồng thời cần nhấn mạnh hơn nữa tác động lan tỏa tích cực của vốn FDI.

Nhng chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tin t và tài khoá cn thn trng hơn để đảm bảo được tốc độ tăng trưởng, duy trì tỷ lệ lạm phát ổn định, hỗ trợ hoạt động của các ngân hàng thương mại một cách tích cực, phát huy hiệu quả hơn nữa.

Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chủ trương tái cơ cấu hệ thống NHTM theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ và

Quyết định số 734/QĐ-NHNN ngày 18/4/2012 của Thống đốc NHNN với mục đích là lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo sức mạnh tài chính, tăng khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng. Cho tới năm 2020, sau tám năm triển khai với kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam ở mức khá cao. Kết quả này khẳng định chủ trương chính sách của Chính phủ và NHNN là hoàn toàn đúng đắn, kịp thời...và cũng dựa trên cơ sở kết quả phân tích của đề tài cho thấy, còn một số hạn chế cần được khắc phục bằng các biện pháp như sau:

Thứ nhất, tạo điều kiện cho các ngân hàng hội nhập và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ bằng việc thúc đẩy các chương trình số hóa.. Chính phủ cần khuyến khích thúc đẩy các chương trình số hóa, áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống, xã hội; phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia và có cách thức khai thác hiệu quả vào các hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ phát triển đất nước và quản lý xã hội; chú trọng đầu tư đồng bộ, bảo đảm an ninh, an toàn, bảo mật trong các giải pháp ngân hàng dựa trên nền tảng số hóa.

Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cũng cần mở rộng, phát triển thị trường vốn có độ sâu tài chính hơn, có chính sách cởi mở cho phép các tổ chức tài chính, doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận thị trường dễ dàng hơn; cải cách hệ thống thể chế, giải pháp kỹ thuật đểđáp ứng các tiêu chí xếp hạng về thị trường chứng khoán để tăng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời gian tới.

Thứ hai, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế cho hoạt động ngân hàng nhằm giúp ngành ngân hàng có thể phát triển hơn nữa như: hoàn thiện thể chế cho hoạt động ngân hàng, ban hành Nghị định về thị trường mua bán nợ, chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc liên quan đến xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội; sửa đổi Ðề án thanh toán không dùng tiền mặt; khung pháp lý (kể cả cơ chế quản lý thử nghiệm - Regulatory Sandbox) cho hoạt động Fintech, ngân hàng số, cho vay ngang hàng, ví điện tử, tiền di động (mobile money), hợp tác ngân hàng - Fintech và Big Tech, chia sẻ dữ liệu... tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng triển khai ngân hàng số thành công.

Thứ ba, tiếp tục cơ chế đối thoại giữa Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng nước ngoài trong năm 2021 nhằm thúc đẩy hội nhập quốc tế ngành ngân hàng.

Ngân hàng Nhà nước hợp tác với các bộ, ngành liên quan để xây dựng khung pháp lý phù hợp; Chuyển đổi toàn bộ áp dụng Basel II khi có cơ hội để cải thiện sựổn định và quản trị thị trường, nhờđó tăng cường niềm tin của người gửi tiền, nhà đầu tư và cơ quan xếp hạng; Thực hiện mạnh mẽ hơn các cải cách về cơ cấu, hoàn thiện hệ thống ngân hàng, giúp giảm thiểu rủi ro và hỗ trợ tăng trưởng cao nhiều hơn…

Thứ tư, cần phát huy hiệu quả của nguồn vốn FDI và yêu cầu doanh nghiệp FDI sử dụng dịch vụ ngân hàng nội địa tương ứng với ưu đãi được hưởng. Việc các doanh nghiệp FDI sử dụng sản phẩm, dịch vụ của các ngân hàng nội địa rất hạn chế, chủ yếu là những sản phẩm lõi như thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, tiền gửi…

Thứ năm, Chính phủ cần chủ động triển khai chiến lược M&A để tăng quy mô, tăng chất lượng hoạt động. Điều này cần Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước sớm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng số và các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt, tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Ngo Khanh Huyen (2013), ‘Measuring efficiency operation of Vietnam bank for Agriculture & Rural development branches’, Hội thảo Quốc tế: Thành tựu và những vấn đềđặt ra, tháng 11/2013, tập 1, NXB Thống Kê - ĐH Thương Mại 2. Ngô Khánh Huyền (2014), ‘Xác định hiệu quả quy mô các chi nhánh ngân hàng

Agribank Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 201 tháng 3/2014, ISSN: 1859-0012

3. Ngô Khánh Huyền (2014), ‘Mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và quy mô các chi nhánh của ngân hàng Agribank Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 207 tháng 9/2014, ISSN: 1859-0012

4. Ngô Khánh Huyền (2015), ‘Tác động của FDI đến năng suất của các doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ Việt Nam: minh chứng từ dữ liệu giai đoạn 2002-2012’, Tạp chí thông tin và dự báo KT-XH, số 112, tháng 4/2015

5. Ngô Khánh Huyền (2015), ‘Tác động của FDI và một số nhân tố vĩ mô đến hiệu quả phối hợp của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam’, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, tháng 11/2015 (235) ISSN: 0868-2984

6. Ngô Khánh Huyền (2015), ‘Tác động của FDI đến hiệu quả của ngân hàng dưới tác động của cách tiếp cận lựa chọn đầu ra khác nhau’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường ĐH Thăng Long: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng năng suất đầu ra và hiệu quả của nền kinh tế Việt Nam theo tỉnh, Tháng 4/2016 7. Ngô Khánh Huyền (2019), ‘Tác động của FDI đến hiệu quả hoạt động ngân hàng

từ các cách tiếp cận khác nhau’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 7(494) 7/2019 ISSN: 0866 7489

8. Ngô Khánh Huyền (2021), “Evaluating the Effectiveness of Internal Training of Commercial Banks in Vietnam”, International Journal of Education and Knowledge Management (IJEKM), DOI: https://doi.org/10.37227/ijekm-2021-05- 929, ISSN: 2616-4698

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abera (2012). “Factors Affecting Profitability: An Empirical Study on Ethiopian Banking Industry”. The Department of Accounting and Finance.

2. Andreas Dietrich Gabrielle (2014). “The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high-income countries”, The Quarterly Review of Economics and Finance, 54(3), 337-354.

3. Arellano và Bover (1995), “Another look at the instrumental variable estimation of error-components models”. Journal of Econometrics 68: 29-51

4. Avkiran, N.K, (2000). “Rising productivity of Australian trading banks under deregulation 1986-1995”, Journal of Economics and Finance, Vol. 24, pp.122-140.

5. B. Golany, JE Storbeck, (1999), “A Data Envelopment Analysis of the Operational Efficiency of Bank Branches”, Journal on applied analytics, 25(3).

6. Banker, R. D., Charnes, A., and Cooper, W. W. (1984). “Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis”,

Management Science, 30: 1078-1092.

7. Banker, R.D., Charnes, A., Cooper, W.W. (1984). “Some models for the estimation of technical and scale inefficiencies in Data Envelopment Analysis”.

Management Science 30, 1078–1092.

8. Barr R. S., L.M. Seiford, and T.F. Siems (1994). “Forecasting Bank Failure: A Non-Parametric Frontier Estimation Approach”. Recherches Economiques de Louvain, vol. 60, no. 4, pp. 417-429.

9. Banker, R. D.; Charnes, A. & Cooper, W.W. (1984) “Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis”. Management Science, 30(9), pp. 1079-1092.

10. Bauer, P.W., Berger, A.N. and Humphrey, D.B. (1993), “Efficiency and productivity growth in U.S. banking. In: Fried, H., Lovell, C.A.K. and Schmidt, S. (Eds.), The measurement of Productive Efficiency. Oxford University Press, New York, pp.386-413.

11. Berg, Forsund, Hjalmarsson, Suominen (1993), “Output allocative and technical efficiency of banks”, Journal of Banking & Finance, 17(2–3), 371-388.

12. Berg, S. A.; F. Forsund; and E. Jansen. (1991). “Technical Efficiency of Norwegian Banks: A Nonparametric Approach to Efficiency Measurement”,

13. Berg, S.A., Forsund, F.R. and Jansen, E.S. (1991), “Bank output measurement and the construction of best practice frontiers”, Journal of Productivity Analysis, Vol. 2, pp.127-142.

14. Bergendahl G., (1998). “DEA and Benchmarks - An Application to Nordic Banks”, Annals of Operations Research, vol. 82, pp. 233-249

15. Berger A.N. and D.B. Humphrey, (1997). “Efficiency of Financial Institutions: International Survey and Directions for Future Research”. European Journal of Operational Research, vol. 98, no. 2, pp. 175-212, Apr 16.

16. Berger, A.N. and D.B. Humphrey (1997). “Efficiency of Financial Institutions: International Survey and Directions for Future Research”, Finance and Economics Discussion Series, Federal Reserve Board 97- 11

17. Berger, A.N., G.A.Hanweck, and D.B. Humphrey (1987). “Competitive Viability in Banking: Scale, Scope and Product Mix Economies”. Journal of Monetary Economics, 20, 501-520.

18. Berger, A.N., Leusner J.H. and J. Mingo (1997), “The Efficiency of Bank Branches”, Journal of Monetary Economics 40, 141-162.

19. Berger, Hancock, Humphrey (1993), “Bank efficiency derived from the profit function”, Journal of Banking & Finance, 17(2–3), 317-347.

20. Bikker, J.A. and H. Hu. (2002). “Cyclical Patterns in Profits, Provisioning and Lending of Banks and Procyclicality of the New Basle Capital Requirements”.

BNL Quarterly Review, 221, pp. 143-175.

21. Brock K. Short (1979). “The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan”. Journal of Banking & Finance, 1979, vol. 3, issue 3, 209-219.

22. Buchory, Herry Achmad (2015). “Determinant of Banking Profitability in Indonesian Regional Development Bank”. The First International Conference Actual Economy: Local Solutions for Global Challenges, ACE-2015, 02-03 July 2015, Pataya, Thailand, Pp. 46-49.

23. Bukh, P.N.D., S.A. Berg, and F.R. Forsund (1995). “Banking Efficiency in the Nordic Countries: A Four-Country Malmquist Index Analysis”. Working Paper, University of Aarhus, Denmark

24. Caves, D. W., L. R. Christensen and W. E. Diewert (1982). “The Economic Theory of Index Numbers and the Measurement of input, and Productivity”,

25. Ch. Spathis K. Kosmidou M. Doumpose (2002), “Assessing Profitability Factors in the Greek Banking System: A Multicriteria Methodology”, International transaction in operational research, 9(5), 517-530.

26. Charnes, A., Cooper, W. W., and Rhodes, E. (1978). “Measuring the Efficiency of Decision- marking Units”, European Journal of Operational Research 2: 429-444. 27. Coelli, T.J (1996), "A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program", CEPA Working Paper No. 8/96, Department of Econometrics, University of New England, pp. 49.

28. Coelli, T.J., Prasada Rao D.S. and G. Battese (1998), An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis, Norwell, Kluwer.

29. Curak (2011). “Profitability Determinants of the Macedonian Banking Sector in Changing Environment”. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 44:406–416. 30. Đặng Hữu Mẫn và Hoàng Dương Việt Anh (2014), “Nghiên cứu các yếu tố kinh

tế và thể chế ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển. P 209 tr.82-94. – 2014.

31. David Grigorian and Vlad Manole, (2002), “Determinants of Commercial Bank Performance in Transition; An Application of Data Envelopment Analysis”,

International Monetary Fund. No02/146, IMF Working Papers.

32. Doumpos, M., Kosmidou, K., Giannakaki, D. and C. Zopounidis (2004). Analysis and Evaluation of country risk: A Theoretical and Empirical Approach,

(kleidarithmos editions, Athens), Greece (in Greek).

33. Drake, L., and M. Hall. (2003). “Efficiency in Japanese Banking: An Empirical Analysis.” Journal of Banking and Finance, 27, no. 5: 891–917.

34. Duraj & Moci (2015). “Factors Influencing the Bank Profitability – Empirical Evidence from Albania”. Romanian Economic Business Review, 2015, vol. 10, issue 1, 60-72.

35. Eichengreen, B. and Gibson, H. (2001). “Greek Banking at the Dawn of the New Millennium”. CEPR Discussion Paper, No. 2791.

36. Favore, C. and Pappi, L (1995). “Technical Efficiency and Scale Efficiency in the Italian Banking Sector. A Non-parametric Approach”, Applied Economics, XXVII, 349–366

37. Frederic, N. K. (2014). “Factors affecting performance of commercial banks in Uganda: A case for domestic commercial banks”. Proceedings of 25-th

International Business Research Conference, 13-14 january, 2014, South Africa, 1-19.

38. Gilbert, R. A., and P. W. Wilson (1998). “Effects of Deregulation on the Productivity of Korean Banks”. Journal of Economics and Business, 50, no. 2: 133–155.

39. Grifell-Tatjé, E., Lovell, C.A.K (1996). “Deregulation and productivity decline: the case of Spanish savings banks”. European Economic Review, Volume 40, Issue 6, June 1996, Pages 1281-1303.

40. Gul, S., Irshad, F. & Zaman, K (2011). “Factors affecting bank profitability in Pakistan”. The Romanian Economic Journal, XIV (39), 61-87.

41. Hancock, D., (1991). “A Theory of Production for the Financial Firm”. Kluwer Academic.

42. Humphrey, D.B. (1990), “Productivity in banking and effects from deregulation”,

Economic Review, Federal Reserve Bank of Richmond, Vol. 77(2), pp.16-28. 43. Joaquı́n Maudos, Juan Fernandez (2004), “Factors explaining the interest margin

in the banking sectors of the European Union”, Journal of Banking and Finance, 28(9), 2259-2281.

44. John Goddard, Phil Molyneux and John O. S. Wilson (2004), “The profitability of european banks: a cross‐sectional and dynamic panel analysis”. The Manchester school, Volume72, Issue3, P 363-381.

45. Kumbhakar, S.C., Heshmati, A. & Hjalmarsson (2002), “L. How Fast Do Banks Adjust? A Dynamic Model of Labor-Use with an Application to Swedish Banks”.

Journal of Productivity Analysis 18, 79–102.

46. Lang, G., and P. Welzel. (1996). “Efficiency and Technical Progress in Banking: Empirical Results for a Panel of German Cooperative Banks”, Journal of Banking and Finance, vol. 20, issue 6: 1003–1023

47. Lang, Welzel (1996), “Efficiency and technical progress in banking Empirical results for a panel of German cooperative banks”, Journal of Banking & Finance,

20(6), 1003-1023.

48. Lawrence M. Seiford, Joe Zhu (1999), “Profitability and Marketability of the Top 55 U.S. Commercial Banks”, Management science, 45.

49. Leightner, J. E., and C. A. K. Lovell (1998). “The Impact of Financial Liberalization on the Performance of Thai Banks”, Journal of Economics and Business, vol. 50, issue 2: 115–131

50. McAllister, P.H. and D. McManus (1993). “Resolving the Scale Efficiency Puzzle in Banking”. Journal of Banking and Finance, 17, 2-3, 389-405.

51. Mester Loreta (1997), “Measuring efficiency at U.S. banks: Accounting for heterogeneity is important”, European Journal of Operational Research, 98(2), 230-242.

52. Mohammed Umar, Danjuma Maijama, Mohammad Adamu (2014), “Conceptual exposition of the effect of inflation on bank performance”, Journal of World Economic Research, 3(5), 55-59.

53. Nakhun, Necmi K. Avkiran (2009), “Measuring the impact of restructuring and country-specific factors on the efficiency of post-crisis East Asian banking systems: Integrating DEA with SFA”, Socio-Economic Planning Sciences, 43(4), 240-252.

54. Nguyễn Hoàng Phong (2019),Tác động của cạnh tranh đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam,Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân

55. Nguyễn Phúc Quý Thạnh (2019), “Phân tích hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nghiên cứu thuộc Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

56. Nguyễn Phúc Quý Thạnh (2020), “Nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nghiên cứu thuộc Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

57. Nguyễn Thị Hà Thanh và Lê Hoàng Việt (2018), “Phân tích hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu Tác động của một số nhân tố vĩ mô đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 112 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)