Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hổng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh bình dương (Trang 25 - 27)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hổng nghiên cứu

Qua tổng quan một số nghiên cứu trƣớc đã thực hiện liên quan đến KSNB, tác giả có thể rút ra một số khe hổng về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn cho tình hình nghiên cứu về lĩnh vực này ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về kiểm soát nội bộ đã công bố nhƣng hiện nay các nghiên cứu về KSNB trong các doanh nghiệp tại Việt Nam chủ yếu dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu định tính.

Trong lĩnh vực nghành gốm sứ thì có một số nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ nhƣng nghiên cứu theo phƣơng pháp định tính, chƣa có nhiều công bố nào nghiên cứu tính hữu hiệu của hệ thống KSNB theo phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.

Vì vậy việc nghiên cứu tính hữu hiệu của hệ thống KSNB là cần thiết nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ áp dụng đặc thù cho các doanh nghiệp sản xuất hàng gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

15

Kết luận chƣơng 1

Nội dung chính của chƣơng một cung cấp cho ngƣời đọc tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đối với các khía cạnh khác nhau của KSNB nhƣ: KSNB, HTKSNB, sự hữu hiệu của HTKSNB, các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu, tác giả xác định khe hổng nghiên cứu từ đó đề xuất các giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu chính để làm nền tảng cho việc trình bày các chƣơng tiếp theo của luận văn. Qua phần nhận xét và xác định khoảng hổng cần nghiên cứu, có thể kết luận rằng nghiên cứu tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNSX gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng trong điều kiện hiện nay là cần thiết.

16

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Tiếp theo phần tổng quan nghiên cứu ở chƣơng một, chƣơng này sẽ tập trung trình bày các nội dung liên quan đến đề tài nhƣ: Lý thuyết hiện đại (Agency theory) Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency theory), một số khái niệm và các nguyên tắc liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, tính hữu hiệu của HTKSNB. Ngoài ra, nội dung của chƣơng còn giải thích về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB gồm: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.

Một phần của tài liệu Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh bình dương (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)