Định nghĩa về cam kế t

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), niềm tin, cam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên Công ty Cổ phần đầu (Trang 33 - 34)

5. Kết cấu đề tài

1.1.3.1 Định nghĩa về cam kế t

Theo Meyer và Allen (1991) cam kết tổ chức được xem là một trạng thái tâm lý (a) là đặc điểm của mối quan hệ nhân viên với tổ chức này, và (b) có ý nghĩa

quyết định đểtiếp tục hoặc chấm dứt thành viên trong tổchức. Cam kết của tổchức

là thái độ của nhân viên đối với tổ chức, thừa nhận và phản ứng với công việc (Millward và Brewerton, 2002).

Các nhà nghiên cứu đãđề xuất cam kết của tổ chức sẽ có lợi cho các công ty. Morris và Sherman (1981) cho thấy rằng cam kết của nhân viên với tổ chức cho thấy được hiệu suất làm việc của nhân viên. Có thể tóm tắt các định nghĩa vềcam kết của tổchức theo bảng sau:

Bảng 1.3: Tóm tắt định nghĩa vềcam kết tổchức

Tác giả Khái niệm

Hrebiniak và Alutto (1973) Nhân viên sẽkhông rời khỏi tổ chức vì một số lý do

như tiền lương, địa vị, nghề nghiệp, tự do, và tình

đồng nghiệp.

Porter và cộng sự(1974) Một niềm tin và tiếp thu các mục tiêu và giá trị của tổ

chức, muốn cống hiến và vẫn là một thành viên của tổchức

Mowday và cộng sự(1979) Là sức mạnh của sự đồng nhất của cá nhân với tổ

chức và sự tham gia tích cực trong tổ chức; những nhân viên có sự gắn kết với tổ chứcở mức độ cao sẽ

hài lòng hơn với công việc của họ, sẽrất ít lần rời bỏ

công việc và gắn kết với tổchức hơn.

Mowday và cộng sự(1982) Là niềm tin mạnh mẽ của nhân viên vào mục tiêu và giá trị của tổ chức, đồng thời mong muốn đóng góp

đáng kể vì lợi ích của tổ chức và mục đích muốn trở

thành thành viên lâu dài của tổchức.

O'Reilly và Chatman (1986) Là trạng thái tâm lý của thành viên trong tổ chức, phản ánh mức độ cá nhân hấp thu hay chấp nhận những đặc điểm của tổchức.

Mathieu và Zajac (1990) Là sựràng buộc hay liên kết giữa các nhân và tổchức. Allen và Meyer (1996) Tâm lý liên kết giữa người lao động và tổ chức của

họ, và các nhân viên sẽ không rời khỏi tổ chức một cách dễdàng.

Meyer và cộng sự(2004) Cam kết của tổ chức đã được bao gồm như là một trong một số yếu tố ảnh hưởng đến các hình thức khác của hành vi làm việc (công việc, né tránh công việc, lệch lạc, điều chỉnh..)

(Nguồn: Laka- Mathebula (2004)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), niềm tin, cam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên Công ty Cổ phần đầu (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)