5. Kết cấu đề tài
2.2.6. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
Sau khi phân tích nhân tố khẳng định CFA, tiếp tục sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm để xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốnhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến niềm tin, cam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên.
Các giảthiết ban đầu:
Giảthuyết 1: Nhận thức trách nhiệm kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổchức
Giảthuyết 2: Nhận thức trách nhiệm pháp lý có ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổchức
Giả thuyết 3: Nhận thức trách nhiệm đạo đức và môi trường có ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổchức
Giảthuyết 4: Nhận thức trách nhiệm từ thiện cóảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổchức
Giảthuyết 5: Niềm tin vào tổchức cóảnh hưởng tích cực đến cam kết gắn bó của nhân viên với tổchức
Giả thuyết 6: Niềm tin vào tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên
Kết quả khá tương thích với dữliệu thị trường với các chỉ tiêu thể hiện trong bảng 2.23.
Bảng 2.23. Các số đánh giásựphù hợp của mô hình SEM
Chỉ số Giá trị CMIN/df 1,839 TLI 0,921 CFI 0,928 GFI 0,831 RMSEA 0,058
Kết quảkiểm định mô hình lý thuyết cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ
liệu thị trường vì Chi –Square/df = 1,839 (<2), TLI = 0,921 ; CFI = 0,928 (>0,9), RMSEA = 0,058 (<0,08) và các hệsốchuẩn hóa đều lớn hơn 0,5 (phụlục 2).
Hình 2.2: Kết quảphân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Sau khi xem xét độphù hợp của mô hình, vấn đề tiếp theo nghiên cứu sẽ đánh
giá kết quảphân tích mô hình SEM dựa trên bảng kết quảcác trọng số chưa chuẩn hóa -Regression Weights: (Group number 1 - Default model) và bảng kết quả các trọng số đãđược chuẩn hóa - Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) ở phụ lục để tổng hợp thành bảng kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.
Bảng 2.24: Mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố
Giả thuyết S.E. C.R. Pvalue Hệ số
chuẩn hóa Niềm Tin <--- Đạo đức 0,086 -1,672 0,094 -0,136 Niềm Tin <--- Pháp lý 0,099 2,985 0,003 0,221 Niềm Tin <--- Kinh tế 0,098 2,678 0,007 0,225 Niềm Tin <--- Từthiện 0,116 1,966 0,049 0,154 Cam kết gắn bó <--- Niềm tin 0,055 3,711 0.000 0,252 Hành vi trách nhiệm xã hội <--- Niềm tin 0,074 3,051 0,002 0,205
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu trên AMOS)
Dựa vào bảng kết quả 2.24 ta có thể đưa ra các kết luận: Nhóm nhân tố đạo
đức có trọng sốchuẩn hóa mang dấu âm và giá trị P-value (0,094) > 0,05 (không có ý nghĩa thống kê) nên bác bỏ giả thuyết nhóm nhân tố đạo đức tác động đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức. Các nhóm nhân tố pháp lý, kinh tế, từthiệnđều có trọng sốchuẩn hóa mang dấu dương và giá trị P-value < 0,05 (có ý nghĩa thống kê) nên có thể kết luận rằng các nhóm nhân tố này đều có tác động tích cực đến niềm tin của nhân viên.
Trọng số chuẩn hóa của nhóm nhân tố về niềm tin mang dấu dương và có P- value <0,05(có ý nghĩa thống kê) nên nhân tốnày có ảnh hưởng tích cực đến nhân tốcam kết gắn bó và hành vi trách nhiệm xã hội của nhân viên.
Như vậy, kết quảkiểm định các giảthuyết được thểhiệnởbảng 2.25.
Bảng 2.25. Kết quảkiểm định giảthuyết nghiên cứu
H1 Nhận thức trách nhiệm kinh tế có ảnh hưởng tích cực
đến niềm tin của nhân viên vào tổchức Chấp nhận H2 Nhận thức trách nhiệm pháp lý có ảnh hưởng tích cực
đến niềm tin của nhân viên vào tổchức Chấp nhận H3 Nhận thức trách nhiệm đạo đức và môi trường có ảnh
hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổchức
Không chấp nhận H4 Nhận thức trách nhiệm từ thiện có ảnh hưởng tích cực
đến niềm tin của nhân viên vào tổchức Chấp nhận H5 Niềm tin vào tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến cam
kết gắn bó của nhân viên với tổchức Chấp nhận H6 Niềm tin vào tổchức cóảnh hưởng tích cực đến hành vi