Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 96 - 120)

3.4.2.1. Mức độ cp thiết ca các bin pháp qun lý hoạt động đánh giá kết qu hc tp môn Tiếng Vit theo định hướng phát triển năng lực hc sinh các trường tiu hc thành ph Thái Nguyên

Bng 3.1. Kết qu kho nghim v mức độ cp thiết ca các bin pháp qun lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Vit theo định hướng PTNL hc sinh

các trường TH TT Biện pháp Mức độ cấpRất thiết ĐTB Thứ bậc CT CT Không CT 1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh vềđánh giá KQHT môn Tiếng Việttheo định hướng PTNL học sinh

15 45 0 2.25 1

2

Huy động cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường cùng tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh

12 48 0 2.2 3

3

Chỉđạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh

11 49 0 2.18 4

4

Chỉđạo bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho đội ngũ giáo viên

13 47 0 2.21 2

5

Tăng cường hoạt động dự giờ, sinh hoạt tổ, khối chuyên môn về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên

10 50 0 2.16 5

6

Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên

6 54 0 2.1 6

ĐTB chung 2.18

Từ kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.1, chúng ta có thể nhận thấy:

Nhìn chung, các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên đã đề xuất được các khách thể tham gia khảo sát khẳng định có tính cấp thiết với ĐTB chung cho ba mức độ là 2.18 và dao động từ 2.1 đến 2.25. Toàn bộ khách thể tham gia khảo sát đánh giá các biện pháp được đề xuất là “Cp thiết” và “Rt cp thiết”, không có khách thểnào đánh giá ở mức “Không cp thiết”.

Xét trong tương quan giữa các biện pháp đề xuất, “T chc nâng cao nhn thc cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh v đánh giá KQHT môn Tiếng

Vit theo định hướng PTNL hc sinh” là biện pháp được đánh giá có tính cấp thiết ở vị trí cao nhất với ĐTB chung cho ba mức độ là 2.25 và biện pháp đứng ở vị trí cuối cùng với ĐTB là 2.1. là Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởcác trường tiểu học thành phố Thái Nguyên”.

3.4.2.2. Tính kh thi ca các bin pháp qun lý hoạt động đánh giá kết qu hc tp môn Tiếng Vit theo định hướng phát triển năng lực hc sinh c trường tiu hc thành ph Thái Nguyên

Kết quả nghiên cứu thu được thể hiện ở bảng 3.2.

Bng 3.2. Kết qu kho nghim v tính kh thi ca các bin pháp qun lý hoạt động đánh giá KQHT môn TV theo định hướng PTNL hc sinh các trường TH

TT Biện pháp Tính khả thi ĐTB Thứ bậc Rất KT KT Không KT 1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh vềđánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh

15 45 0 2.25 4

2

Huy động cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường cùng tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh

20 40 0 2.33 2

3

Chỉđạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh

15 45 0 2.25 4

4

Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho đội ngũ giáo viên

25 35 0 2.41 1

5

Tăng cường hoạt động dự giờ, sinh hoạt tổ, khối chuyên môn vềđổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên

16 44 0 2.26 3

6

Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên

12 48 0 2.2 6

Kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.2 cho chúng ta thấy rằng:

Nhìn chung, các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên đã đề xuất được các khách thể tham gia khảo sát khẳng định có tính khả thi với điểm trung bình chung cho ba mức độ là 2.28 và dao động từ 2.2 đến 2.41. Toàn bộ khách thể tham gia khảo sát đánh giá các biện pháp được đề xuất là “Kh thi” và “Rt kh thi”, không có khách thểnào đánh giá ở mức “Không kh thi”.

Xét trong tương quan thứ bậc giữa các biện pháp chúng ta có thể nhận thấy: - Biện pháp “Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho đội ngũ giáo viên” được các khách thể tham gia khảo sát đánh giá là biện pháp có tính khả thi ở mức cao nhất với điểm trung bình chung cho ba mức độ là 2.41.

- Đứng ở vị trí thứ hai là biện pháp “Huy động cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường cùng tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với điểm trung bình 2.33.

- Đứng ở vị trí cuối cùng trong số các biện pháp là Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởcác trường tiểu học thành phố Thái Nguyên song điểm trung bình cũng ở mức cao (điểm trung bình là 2.2 tương ứng với bốn mức độ).

Kết quả khảo nghiệm thu được nêu trên cho phép kết luận rằng: Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên được chúng tôi nghiên cứu đề xuất có mức độ cấp thiết và tính khả thi.

Kết luận chương 3

Từ những kết quả nghiên cứu lí luận và thực trạng của luận văn, đồng thời, căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản luận văn, tác giả đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên bao gồm:

- Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh vềđánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh.

- Huy động cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường cùng tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho đội ngũ giáo viên

- Tăng cường hoạt động dự giờ, sinh hoạt tổ, khối chuyên môn về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên.

- Chỉđạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởcác trường tiểu học thành phố Thái Nguyên.

Kết quả khảo nghiệm trên ý kiến của cán bộ quản lý Phòng Giáo dục thành phố Thái Nguyên và CBQL, GV các trường tiểuhọc thành phố Thái Nguyên bước đầucho thấy, các biện pháp được đề xuất được các khách thể tham gia khảo nghiệm đánh giá cao về mức độ cấp thiết và tính khả thi. Kết quả này tạo cơ sở cho việc tiếp tục triển khai các nghiên cứu sâu và rộng hơn; đồng thời, cũng là cơ sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên.

KT LUN VÀ KHUYN NGH 1. Kết lun

Đổi mới hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng năng lực có vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt. Hoạt động này giúp học sinh phát huy khảnăng sáng tạo của mình trong học tập, đồng thời thay đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập môn Tiếng Việt, đưa hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt gần hơn với thực tiễn của địa phương. Thực hiện tốt hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng năng lực đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý, giáo viên dạy môn Tiếng Việt phải nhận thức đúng ý nghĩa, mục tiêu của đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực, xác định được các nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hướng vào phát triển năng lực. Quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ởcác trường tiểu học ảnh hưởng không nhỏđến kết quả dạy học môn học và kết quả PTNL của học sinh.

Để quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL người học ở trường tiểu học, Hiệu trưởng nhà trường cần đảm bảo thực hiện đầy đủ, có kết quả hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL người học; đồng thời nhận diện đúng đắn và khai thác triệt để ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL người học ởcác trường tiểu học.

Qua nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, ta thấy Hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thái nguyên đã tổ chức thực hiện đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với mục tiêu của dạy học môn Tiếng Việt. Nội dung đánh giá hướng vào phát triển các năng lực đặc đù môn Tiếng Việt (năng lực ngôn ngữ và các năng lực chung, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học). Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh được theo các nguyên tắc đảm bảo sự hợp lý, đúng quy định, đã lựa chọn các phương pháp, hình thức đánh giá phù hợp

với đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các nội dung đánh giá chưa cao, đa số mới chỉ ở mức độ trung bình. Hoạt động quản lý đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phốđã được coi trọng, thực hiện đầy đủ các khâu từ lập kế hoạch, tổ chức, chỉđạo triển khai và kiểm tra, đánh giá, được đánh giá ở mức độ “Trung bình”. Điều này chịu ảnh của các yếu tố thuộc về nhà quản lý, yếu tố thuộc về giáo viên, yếu tố thuộc về học sinh và yếu tố thuộc về môi trường quản lý.

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, cán bộ quản lí cần thực hiện đồng bộ hệ thống 6 biện pháp bao gồm:

- Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh vềđánh giá KQHT môn Tiếng Việt theo định hướng PTNL học sinh.

- Huy động cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường cùng tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho đội ngũ giáo viên

- Tăng cường hoạt động dự giờ, sinh hoạt tổ, khối chuyên môn về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên.

- Chỉđạo tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởcác trường tiểu học thành phố Thái Nguyên.

Kết quả nghiên cứu trên nhận định: Các nhiệm vụ nghiên cứu đã được giải quyết ở mức độ cần thiết và đã đạt được mục đích nghiên cứu.

2. Khuyến ngh

2.1. Đối vớiy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên

- Có cơchế hỗ trợ vềcơ sởvậtchất cho các trường tiểu học trong thành phố đểđảmbảođiềukiện cho dạy và học.

- Có cơ chế chính sách thi đua khen thưởng động viên khuyến khích, hỗ trợ các hoạtđộng nghiên cứu phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá KQHT củahọc sinh theo tiếpcậnnănglực.

2.2. Đốivới Phòng GD&ĐTthành phố Thái Nguyên

- Đề nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo biên soạn các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực nói chung và đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của học sinh theo định hướng năng lực nói riêng.

- Tổ chức hội thảo về công tác đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng năng lực cho các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh.

- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên các trường tiểu học.

2.3. Đốivới Ban Giám hiệu các trườngTH thành phố Thái Nguyên

- Chủ động trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. Trong đó xác định rõ mục tiêu, nội dung đánh giá kết quả học tập học sinh theo định hướng năng lực. Chú ý những nội dung có tính mở, gắn với thực tiễn, địa phương trong tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt.

- Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy môn Tiếng Việt được tiếp cận, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực đánh giá kết học tập của học sinh theo định hướng năng lực.

- Có cơ chế động viên khuyến khích, khen thưởng, trách phạt phù hợp đối với những giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tích cực, hoặc vi phạm quy chế chuyên môn, không tích cực trong đổi mới phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, tạo môi trường làm việc thuận lợi, thúc đẩy giáo viên tích cực thực hiện hoạt động đổi mới trong dạy học, giáo dục.

2.4. Đối vi giáo viên dy môn Tiếng Vit

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 96 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)