Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thương xuyên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Kiên Giang (Trang 30 - 31)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.3.2. Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro bao gồm quá trình nhận dạng và phân tích các rủi ro một cách thích hợp để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phù hợp

a. Nhận dạng rủi ro

Rũi ro bao gồm rủi ro bên ngoài và rũi ro bên trong, rủi ro trong từng hoạt động và rủi ro toàn đơn vị. Rủi ro đƣợc xem xét liên tục trong suốt quá trình hoạtđộng của đơn vị. Một khi đơn vị nhân diện đƣợc rủi ro trong hoạt động của mình thì nguy cơ không đạt đƣợc mục tiêu sẽ giảm đi đáng kể.

Đối với khu vực công, các cơ quan nhà nƣớc phải quản trị rủi ro ảnh hƣởng đến mục tiêu giao phó, bao gồm các chỉ tiêu đƣợc giao trong kế hoạch đơn vị.

b. Đánh giá rủi ro

Để kiểm soát đƣợc rủi ro, v n đề quan trọng không chỉ là nhận ra các rủi ro tồn tại, mà còn là đánh giá tầm quan trọng, tác hại mà rủi ro gây ra và khả năng xảy ra rủi ro. Trên thực tế không thể loại bỏ t t cả rủi ro mà chỉ giới hạn rủi ro xảy ra ở mức ch p nhận đƣợc. Nếu rủi ro ảnh hƣởng không đáng kể và ít có khả năng xảy ra thì không cần quan tâm nhiều. Ngƣợc lại, một rủi ro ảnh hƣởng quan trọng và khả năng xảy ra cao thì đơn vị phải chú ý.

Có nhiều phƣơng pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống. Để đánh giá rủi ro một cách có hệ thống, cần phải xây dựng các tiêu ch đánh giá, sau đó sắp xếp thứ tự các rủi ro, từ đó nhà lãnh đạo phân bổ nguồn lực để đối phó rủi ro.

c. Phát triển các biện pháp đối phó

Có bốn biện pháp đối phó với rủi ro:

- Phân tán rủi ro: chuyển một phần hay toàn bộ hậu quả do rủi ro gây ra từ tổ chức này sang tổ chức khác bằng cách trả một khoản phí.

- Ch p nhận rủi ro: trong trƣờng hợp lợi ích mang lại lớn hơn thiệt hại do rủi ro gây ra từ công việc đó tác động.

- Tránh né rủi ro: không thực hiện các công việc có thể xảy ra rủi ro. Ƣu điểm là tránh đƣợc t t cả các rủi ro nhƣng lại m t đi một số cơ hội.

- Xử lý hạn chế rủi ro: giảm tác hại do rủi ro gây ra. Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những rủi ro không thể tránh đƣợc.

Trong phần lớn các trƣờng hợp rủi ro phải đƣợc xử lý hạn chế và đơn vị duy trì KSNB để có biện pháp thích hợp. Các biện pháp xử lý hạn chế rủi ro ở mức độhợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ch và chi ph nhƣng nếu nhận dạng đƣợc và đánh giá đƣợc rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt hơn.

Khi môi trƣờng thay đổi nhƣ các điều kiện về kinh tế, chế độ của nhà nƣớc, công nghệ, luật pháp sẽ làm rủi ro thay đổi thì việc đánh giá rủi ro cũng nên thƣờng xuyên xem xét lại, điều chỉnh theo từng thời kỳ (International Organization of Supreme Audit Institutions, 2004).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thương xuyên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Kiên Giang (Trang 30 - 31)