Suất hoàn thiện mô hình XHTD doanh nghiệp tại Agribank bằng mô hình

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng mô hình z score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc sông hương – thừa thiên huế (Trang 73 - 77)

6. Kết cấu của bài khóa luận

3.2.1. suất hoàn thiện mô hình XHTD doanh nghiệp tại Agribank bằng mô hình

Từkết quảnghiên cứu các mô hình XHTD hiện đại trên thếgiới như đã trình bày chi tiết tại chương 1 và thực trạng hệthống XHTD doanh nghiệp của Agribank như đã trình bàyở chương 2, luận văn đềxuất bổsung mô hìnhđiểm sốtín dụng doanh nghiệp của Edward I. Altman vào hệthống XHTD doanh nghiệp của Agribank nhằm tăng khả năng dự báo về nguy cơ vỡ nợ dẫn đến mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng trong tương lai. Do chỉsốZ của Altman không bao gồm các tỷsốcó liên quan đến dòng tiền, đặc điểm này khá tương đồng với thực trạng thông tin tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hơn nữa chỉ số Z đãđược sửdụng hiệu quả ở Mỹvà nhiều nước đang phát triển khác nên rất có thểcũng thực hiện tốt tại Việt Nam trong lĩnh vực xếp hạng tín dụng hay dựbáo phá sản.

Luận văn đề xuất quy trình XHTD đối với doanh nghiệp có BCTC từ đủ 2 năm như sau: sau khi đã thực hiện xong các buớc từ 1 đến 5 như quy trình chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp hiện tại của Agribank, luận văn đềxuất bổsung thêm buớc 6 - Chấm điểm chỉ tiêu dự báo nguy cơ phá sản theo hàm thống kê Z-score của Edward I. Altman.

Cách tính chỉ số Z-Score được trình bày chi tiết tại mục 1.3, chương I, luận văn này, nếu doanh nghiệp cổ phần thuộc ngành sản xuất thì sửdụng chỉ số Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5; nếu doanh nghiệp không cổ phần thuộc ngành sản xuất thì sửdụng chỉ sốZ© = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5; nếu doanh nghiệp không thuộc ngành sản xuất thì sử dụng chỉ số Z©© = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4.

Thông thường mỗi chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng với 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100, vì vậy khi bổ sung chỉ số Z- Score vào mô hình XHTD nội bộ của Agribank sẽ căn cứ vào 3 trạng thái của doanh nghiệp: doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, vùng cảnh báo hay vùng nguy hiểm mà mô hình sẽcó 3 giá trị chuẩn tươngứng được chọnlà 20, 60, 100 điểm được trình bày ở bảng 3.1. Ðiểm dự báo nguy cơ phá sản là điểm tương ứng với mỗi trạng thái của doanh nghiệp sau khi nhân với tỷtrọng dự báo nguy cơ phá sản.

Bảng 3.1:Chấm điểm chỉtiêu dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp

Điểm ban đầu

Doanh nghiệp 20 60 100 Vùng nguy hiểm Vùng cảnh báo Vùng an toàn

Cổphần hóa, thuộc ngành sản xuất Z < 1,8 1,8≤Z≤ 2,99 Z > 2,99 Không cổphần, thuộc ngành sản xuất Z© < 1,23 1,23≤Z©≤2,9 Z© >2,9 Không thuộc ngành sản xuất Z©© < 1,2 1,2≤Z”≤2,6 Z” > 2,6

Bước 7: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Thực hiện như quy trình XHTD doanh nghiệp của Agribank.

Bước 8: Tổng hợp điểm và xếp hạng

Như đã trình bày tại phần những tồn tại trong hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank, quá trình chấm điểm phi tài chính phụthuộc nhiều vào ý kiến chủquan của nguời chấm điểm mà tỷ trọng của chỉ tiêu phi tài chính lại quá cao nên kết quả xếp hạng có thể bị sai lệch khi nguời chấm điểm tác động nhằm nâng điểm phi tài chính cho doanh nghiệp. Ðể hạn chế sự sai lệch đó, luận văn đề xuất giảm tỷ trọng của chỉ tiêu phi tài chính và thay vào đó là tỷtrọng của chỉtiêu dự báo nguy cơ phá sản.

Luận văn cũng đề suất trọng số của chỉ tiêu dự báo nguy cơ phá sản cũng phụ thuộc vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp có được kiểm toán hay không được kiểm toán như các chỉtiêu tài chính và phi tài chính theo trình bày tạiBảng 3.2.

Bảng 3.2: Trọng sốcác chỉ tiêu tài chính, phi tài chính và chỉ tiêu dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp theo báo cáo tài chính

ĐVT: %

Chỉtiêu Báo cáo tài chính doanh nghiệp

Quý I Quý II Quý III Quý IV

Có kiểm toán Không kiểm toán Có kiểm toán Không kiểm toán Có kiểm toán Không kiểm toán Có kiểm toán Không kiểm toán Các chỉtiêu tài chính năm 35 30 28 23 23 18 35 30 Các chỉtiêu tài chính quý 0 0 10 10 15 15 0 0 Các chỉtiêu dự báo nguy cơ phá

sản

15 10 15 10 15 10 15 10

Các chỉ tiêu phi tài chính

50 50 47 47 47 47 50 50

Như vậy, điểm tín dụng của khách hàng được xác định theo công thức sau:

+ Điểm các chỉtiêu tài chính quý x trọng sốphần tài chính quý

+Điểm chỉ tiêu dự báo nguy cơ phá sản x trọng sốphần dự báo nguy cơ phá sản +Điểm các chỉtiêu phi tài chính x trọng sốphần phi tài chính

Căn cứ vào tổng điểm đạt được đã nhân trọng số, doanh nghiệp được xếp vào 1 trong 10 hạng và phân loại nợ như trình bày trong bảng 2.8 theo hệthống XHTD doanh nghiệp tại Agribank đang áp dụng.

Như vậy sau khi sửa đổi, bổ sung thì quy trình mới trong XHTD doanh nghiệp gồm 9 bước như sau:

Bước 1:Thu thập thông tin.

Bước 2: Xác định loại hình sởhữu của khách hàng.

Bước 3: Xác định ngành nghềlĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bước 4: Xác định quy mô của doanh nghiệp.

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính.

Bước 6: Chấm điểm chỉtiêu dự báo nguy cơ phá sản. Bước 7: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.

Bước 8: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp. Bước 9: Trình phê duyệt kết quảXHTD doanh nghiệp.

*Lưu ý:Riêng đối với các doanh nghiệp mới thành lập đã hoạt động nhưng chưa có BCTC đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh; hoặc các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, không có BCTC luận văn đề xuất xếp hạng như sau:

Việc xếp hạng cũng theo các bước 1,2,3,4 như trên. Bước tiếp theo, sẽ đánh giá các thông tin phi tài chính có tính tới hệsốrủi ro.

Điểm khách hàng = Tổng điểm phi tài chính x Hệsốrủi ro 1 x Hệsốrủi ro 2 Bảng 3.3:Hệsốrủi ro XHTD doanh nghiệp mới thành lập

Hệsốrủi ro Tỷtrọng Cách tính 1 Lý lịch tư pháp của các lãnh đạo cấp cao của DN 100% 60% 40% 20%

Lý lịch tư pháp chưa từng có tiền án tiền sự Đã từng có tiền án tiền sự.

đang là đối tượng nghi vấn pháp luật. Đang bịtruy tố.

2 Các sự kiện bất thường có ảnh hưởng đến tính khả thi của phương án 100% 60% 20%

Tính khảthi của phương án chưa bị ảnh hưởng bởi sựkiện bất thường nào hoặc chưa có sự kiện bất thường nào. Tính khảthi của phương án đang bị ảnh hưởng bởi sựkiện bất thường.

Phương án kinh doanh hoàn toàn không khả thi do ảnh hưởng của sựkiện bất thường.

3.2.2. Kiểm chứng mô hình XHTD doanh nghiệp tại Agribank sau điều chỉnh theotình huống nghiên cứu công ty cổphần B

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng mô hình z score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc sông hương – thừa thiên huế (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)