Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng mô hình z score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc sông hương – thừa thiên huế (Trang 86 - 131)

6. Kết cấu của bài khóa luận

3.4.3. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Đểcác giải pháp đềxuất nêu trên áp dụng được và có hiệu quảvào thực tiễn hoạt động của ngân hàng, cần có các hỗtrợ vềmặt hành chính như sau:

- Kiến nghị với Chính Phủ: Cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kiểm toán nhằm xửlý nghiêm, kịp thời các hành vi gian lận báo cáo, đưa ra các kết luận của báo cáo kiểm toán mà bỏqua những lỗi mang tính trọng yếu của báo cáo tài chính.

- Kiến nghị đối với BộTài Chính: Kết quảphân tích XHTD chịuảnh hưởng nhiều bởi các chuẩn mực kế toán mà một quốc gia đang áp dụng. Chẳng hạn như các chuẩn mực kế toàn về nợ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn công nhận chi phí, doanh thu. Đây là những tiêu chuẩn trong đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Do đó trong thời gian tới Bộtài chính cần tiếp tục hoàn thiện các quy định và chuẩn mực kếtoán của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM trong công các xếp hạng doanh nghiệp.

- Kiến nghị với Tổng cục thống kê: Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD doanh nghiệp của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu thống kê đầy đủ và có độ tin cậy cao vềcác chỉ số tài chính trung bình ngành để có thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó trong thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực hiện các nghiên cứu và đưa ra hệ thống chỉsốtrung bình ngành cóđộ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật các chỉ tiêu theo tình hình kinh tế chung. Điều này không những tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc XHTD mà còn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong phân tích tài chính để cải thiện hiệu quảquản lý của doanh nghiệp mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Rủi ro tín dụng có thể được hạn chế bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng một trong những phương pháp có thể được xem là nhận diện được rủi ro tiềm ẩn một cách toàn diện nhất đó là phân tích, chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Thực tế, ngành đánh giá XHTD ở Việt Nam cũng đang ở giai đoạn sơ khai và các NHTM Việt Nam cũng đã từng bước đưa hệ thống xếp hạng này vào quy trình tín dụng của mình nhằm hạn chếnhững rủi ro tín dụng, trong chương III, luận văn đãđề xuất những giải pháp sửa đổi mô hình chấm điểm XHTD doanh nghiệp dựa trên những phân tích mô hình đang áp dụng tại Agribank và đưa ra các kiến nghị đối với các đơn vị hữu quan nhằm nâng cao hiệu quảtrong ứng dụng hệthống chấm điểm và xếp hạng khách hàng đểhạn chếrủi ro tín dụng tại Agribank. Những giải pháp này đưa ra hy vọng rằng sẽ góp phần khắc phục được những hạn chế còn tồn tại trong việc ứng dụng hệthống xếp hạng, mang lại hiệu quảcho hoạt động tín dụng tại Agribank.

PHN 3: KT LUN

Đề tài nghiên cứu khóa luận “Ứng dụng mô hình Z -Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc sông Hương –Thừa Thiên Huế” đã giải quyết được các vấn đề cơ bản sau:

Thứnhất, hệthống và khái quát vềlý luận cơ bản vềtổng quan vềrủi ro tín dụng và xếp hạng tín dụng trong Ngân hàng thương mại Việt Nam.

Thứ hai, đề tài đã giới thiệu và đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hệthống xếp hạng tín dụng đang áp dụng tại Agribank, qua đó cho thấy những thành tựu cũng như những hạn chếcòn tồn tại cần bổ sung, sửa đổi. Bằng việc so sánh, đối chiếu với mô hình chấm điểm Z-Score, từ đó đề tài đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng của Agribank.

Thứ ba, đề tài đãđưa ra thêm những kiến nghị đối với Ngân hàng, các cơ quan chức năng nhằm hỗtrợ việc hoàn thiện và phát huy hiệu quảcủa hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng với khách hàng doanh nghiệp của Agribank.

Thực tế, đểgiảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng, hệthống chấm điểm và xếp hạng tín dụng sẽcònđược các NHTM quan tâm. Mọi đóng góp xây dựng hoàn thiện hệthống này sẽ cònđược nhiều cá nhân, tổchức tiếp tục phát triển, nghiên cứu trong tương lai.

Cuối cùng, sau quá trình tìm hiểu, đề tài nghiên cứu mạnh dạn đề nghị nên kết hợp sử dụng mô hình Z-Score vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ngân hàng Agribank như đề xuất ở chưng III nhằm góp phần hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng từ đó đánh giá khách hàng và ra quyết định cấp tín dụng được chính xác hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agribank, 2011.Quyết định 5811/NHNN-TTGSNH ngày 27/07/2011 của NHNN Việt Nam về việc chấp thuận việc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn Việt Nam được thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng theo Ðiều 7- Quyết định 493 đối với khách hàng. Hà Nội, tháng 07 năm 2011.

2. Agribank, 2016, 2017, 2018.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

3. Agribank, 2011.Tài liệu hướng dẫn xếp hạng tín dụng.

4. BIDV, 2008.Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng.

5. VCB, 2010.Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng

6. Lê Tất Thành, 2012.Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. TP. HồChí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp.

7. Nguyễn Phúc Cảnh “Ứng dụng mô hình Z-Socre vào quản lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đại học kinh tếthành phốHồChí Minh.

Website tham khảo:

1.http://agribank.com.vn/ 2.http://tailieu.vn/

3.http://doc.edu.vn/ 4.http://cafef.vn/ 5.http://123doc.org/

PH LC

PHỤLỤC 01:Xác định ngành nghềkinh doanh của doanh nghiệp

Nhóm ngành STT Tên ngành kinh tế I. NÔNG NGHIỆP LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 01 Trồng cây hàng năm

Trồng lúa, ngô và cây lương thực có hạt khác, cây lấy củ có chất bột, mía, thuốc lá, thuốc lào, cây hàng năm khác.

Nhận và chăm sóc cây giống nông nghiệp. Dịch vụnông nghiệp khác.

02 Trồng cây lâu năm

Trồng cây ăn quả, cây lấu quả chứa dầu, cao su, cà phê,điều, tiêu, chè, bông, cây gia vị, cây dược liệu, cây lâu năm khác.

03 Chăn nuôi

Chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm, bò sát,chăn nuôi khác. Dịch vụ chăn nuôi.

04 Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụcó liên quan

Trồng và chăm sóc rừng, khai thác gỗ, lâm sản, và các sản phẩm từrừng, hoạt động dịch vụlâm nghiệp.

05 Khai thác, nuôi trồng thủy sản

Khai thác, nuôi trồng thủy sản biển, nước lợ, nước ngọt, sản xuất giống thủy sản.

II. KHAI KHOÁNG

06 Khai thác than, dầu khí, quặng kim loại, khai thác khác và dịch vụhỗtrợ

Khai thác than cứng và than non. Khai thác dầu thô và khí đốt tựnhiên. Khai thác quặng kim loại.

Hoạt động dịch vụhỗtrợkhai thác mỏvà quặng. Sản xuất than cốc.

Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, than bùn, muối.

III. CÔNG NGHIỆP CHẾBIẾN,

CHẾTẠO

07 Sản xuất chếbiến lương thực, thực phẩm, đồuống, thuốc lá

Sản xuất, chếbiến thực phẩm. Sản xuất đồuống. Sản xuất sản phẩm thuốc lá. 08 Dệt may, sản xuất da và các sản phẩm từda Dệt. Sản xuất trang phục.

Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan.

09 Chế biến gỗ, lâm sản, sản xuất các sản phẩm từ rơm rạ các vật liệu tết bện

Chế biến gỗvà sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa. Sản xuất sản phẩm từ rơm, rạvà vật liệu tết bện.

10 Sản xuất giấy và các sản phẩm từgiấy

Sản xuất bột giấy, giấy và bìa, sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa.

11 Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất

Sản xuất hóa chất cơ bản, phân bón và hợp chất ni tơ; sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh, sản xuất sợi nhân tạo, sản xuất sản phẩm hóa chất khác(thuốc trừ sâu và các sản phẩm hóa chất dùng trong nông nghiệp, sơn, ma tít, mực in, véc ni, mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa...)

12 Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu và thiết bịy tế

Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình, và phục hồi chức năng.

13 Sản xuất các sản phẩm từcao su, plastic

Sản xuất, tái chế săm, lốp cao su và các sản phẩm khác từcao su; sản xuất bao bì và các sản phẩm khác từplastic.

14 Sản xuất kim loại và các sản phẩm khác từkim loại đúc sẵn (trừmáy móc, thiết bị)

Sản xuất kim loại.

Sản xuất sản phẩm từkim loại, kim loại đúc sẵn ( trừmáy móc, thiết bị).

Sản xuất đồ kim hoàn, đồgiảkim hoàn và các chi tiết liên quan. Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn.

15 Sản xuất thiết bị điện, điện tử

Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học. Sản xuất thiết bị điện.

Sửa chữa thiết bị điện, điện tửvà quang học.

16 Sản xuất máy móc, thiết bị (trừ thiết bị điện, điện tử) phương tiên vận tải và xe có động cơ

Sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và xe có động cơ.

Đóng thuyền, xuồng thểthao giải trí.

Sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và xe có động cơ.

Lắp đặt máy móc và thiết bịcông nghiệp.

Đóng tàu và cấu kiện nối.

Sản xuất máy bay, tàu vũ trụvà máy móc liên quan.

18 Sản xuất xi măng

Sản xuất xi măng.

19 Sản xuất vật liệu xây dựng khác (trừ xi măng, sơn, ma tít và các chất tương tự)

Sản xuất thủy tinh và sản phẩm từthủy tinh. Sản xuất sản phẩm chịu lửa.

Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét. Sản xuất sản phẩm từgốm sứkhác.

Sản xuất vôi, thạch cao, bê tông và sản phẩm từ xi măng, thạch cao.

Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá.

IV. SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

ĐIỆN, KHÍ ĐỐT

20 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện, khí đốt

Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

Sản xuất khí đốt, phân phối nhiêu liệu khí bằng đường ống.

V. XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 21 Xây dựng Xây dựng nhà các loại.

Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng. Hoạt động xây dựng chuyên dụng.

22 Kinh doanh bất động sản

Kinh doanh nhà ở, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị, cấp thoát nước, môi

trường, BOT các công trình giao thông cầu, đường....(giai đoạn

đầu tư và giai đoạn thu hồi).

VI. THƯƠNG

MẠI

23 Thương mại hàng công nghiệp nhẹvà hàng tiêu dùng

Bán buôn, bán lẽhàng công nghiệp nhẹvà hàng tiêu dùng.

24 Thương mại hàng công nghiệp nặng

Bán buôn, bán lẽhàng công nghiệp nặng.

VII. VẬN TẢI KHO

BÃI

25 Vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ và đường ống

Vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, và đường ống.

26 Vận tải hàng không

Vận tải hàng không

27 Kho bãi và các hoạt động hỗtrợcho vận tải

Kinh doanh kho, bãi, cảng và các dịch vụhỗtrợ cho vận tải

VIII. DỊCH VỤ LƯU TRÚ, ĂN UỐNG VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ 28 Dịch vụ lưu trú

Kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày (khách sạn, biệt thự, nhà

khách, nhà nghỉ, nhà trọ, phòng trọ, ký túc xá sinh viên hoặc căn hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày…).

29 Dịch vụ ăn uống

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống.

30 Dịch vụ vui chơi giải trí

Hoạt động sác tác, nghệthuật, thể thao, vui chơi và giải trí. Hoạt động của thư viện, lưu trữ, bảo tàng và các hoạt động văn hóa khác.

31 Hoạt động xuất bản, inấn, phần mềm

IX. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN

THÔNG

Hoạt động xuất bản.

Hoạt động điệnảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc.

Hoạt động phát thanh, truyền hình.

Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn và các hoạt động khác liên quan đến máy vi tính.

32 Dịch vụ bưu chính viễn thông

Bưu chính và chuyển phát. Viễn thông.

Hoạt động dịch vụthông tin.

X. DỊCH VỤ Y TẾ, GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, TƯ VẤN VÀ CÁC DỊCH VỤKHÁC

33 Dịch vụy tế, giáo dục đào tạo, công ích

Giáo dục và đào tạo. Hoạt động y tế.

Hoạt động hành chính và dịch vụhỗtrợ.

34 Dịch vụ tài chính, tư vấn, thiết kếvà dịch vụkhác

Hoạt động dịch vụtài chính.

Hoạt động pháp luật, kếtoán và kiểm toán. Hoạt động kiến trúc, kiểm tra, phân tích kĩ thuật. Ngiên cứu khoa học và phát triển.

Quảng cáo và nghiên cứu thị trường.

PHỤLỤC 02: CÔNG THỨC TÍNH CÁC CHỈTIÊU TÀI CHÍNH

Chỉ tiêu Công thứ c tính

I Chỉtiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợngắn hạn

2 Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn–hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn

3 Khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn

II Chỉtiêu hoạt động

4 Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/Tài sản ngắn hạn

5 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân

6 Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân

7 Hiệu suất sửdụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/Giá trịcòn lại của TSCĐ bình quân

III Chỉ tiêu đòn cân nợ

8 Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản = (Tổng nợphải trả/Tổng tài sản) x 100%

9 Nợdài hạn/Vốn chủsở hữu = (Nợdài hạn/Vốn chủsởhữu) x 100%

IV Chỉtiêu thu nhập

10 Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần = [(Lợi nhuận gộp từbán hàng và cung cấp dịch vụ- chi phí bán hàng–chi phí quản lý doanh nghiệp)/Doanh thu thuần] x 100%

11 Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần

= [(Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ- Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý Doanh nghiệp)/ Doanh thu thuần] x 100%

quân) x 100%

13 Suất sinh lời của tài sản = (Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân) x 100%

14 Khả năng thanh toán lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế+ Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay x 100%

PHỤLỤC 03: BỘCHỈTIÊU TÀI CHÍNH (NGÀNH TRỒNG CÂY LÂU NĂM)

Ngành 01: Trồng cây hằng năm

CHỈTIÊU

Tỷ

trọng

Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ

100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 Chỉtiêu thanh khoản 30% 1.Khả năng thanh toán hiện hành 12% >1,3 0 1,1- 1,3 0,9-1,1 0,7- 0,9 <0,7 >1,4 1,2-1,4 1-1,2 0,8-1 <0,8 >1,5 1,3-1,5 1,1-1,3 0,9-1,1 <0,9 2. Khả năng thanh toán nhanh 12% >0,6 0,5- 0,6 0,4-0,5 0,3- 0,4 <0,3 >0,7 0,6-0,7 0,5-0,6 0,4-0,5 <0,4 >0,8 0,7-0,8 0,6-0,7 0,5-0,6 <0,5 3. Khả năng thanh toán tức thời 6% >0,1 0,08- 0,1 0,06- 0,08 0,04- 0,06 <0,0 4 >0,15 0,12- 0,15 0,08- 0,12 0,05- 0,08 <0,05 >0,2 0,15- 0,2 0,11- 0,15 0,06- 0,11 <0,0 Chỉtiêu hoạt động 25% 4. Vòng quay vốn lưu động 8% >1,2 1-1,2 0,7-1 0,5- 0,7 <0,5 >1,3 1-1,3 0,7-1 0,5-0,7 <0,5 >1,4 1,2-1,4 0,9-1,2 0,6-0,9 <0,6

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng mô hình z score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc sông hương – thừa thiên huế (Trang 86 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)