Thực trạng ngành vận tải ôtô ở nước ta

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải ô tô vĩnh phúc (Trang 37 - 43)

c. Khả năng vận chuyển của ngành vận tải ôtô

2.2.1. Thực trạng ngành vận tải ôtô ở nước ta

Việt Nam có một hệ thống GTVT với ựầy ựủ các phương thức vận tải: ựường bộ, ựường sắt, ựường thủy nội ựịa, ựường biển và hàng không.

Tổng chiều dài ựường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, trong ựó, quốc lộ và cao tốc 18.744 km, chiếm 7,26%; ựường tỉnh 23.520 km, chiếm 9,11%; ựường huyện 49.823 km, chiếm 19,30%; ựường xã 151.187 km, chiếm 58,55%; ựường ựô thị 8.492 km, chiếm 3,29% và ựường chuyên dùng 6.434 km, chiếm 2,49%. Hiện có 104 tuyến quốc lộ, 5 ựoạn tuyến cao tốc và các tuyến ựường do TW quản lý với tổng chiều dài 18.744 km; trong ựó mặt ựường BTN chiếm 62,97%, BTXM chiếm 2,67%, nhựa chiếm 31,7%, cấp phối và ựá dăm chiếm 2,66%.

Vận tải ựường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các phương thức vận tải khác và ngày càng tăng từ 82,4% năm 2001 lên 91,4% năm 2010 về vận chuyển hành khách và tăng từ 65,7% năm 2001 lên 70,6% năm 2010 về vận chuyển hàng hóa;

Vận tải ựường bộ ựã tăng trưởng rất nhanh cả về vận tải hàng hóa và hành khách. Khối lượng vận tải hành khách ựã tăng từ 677,3 triệu lượt hành khách năm 2001 lên 2011,1 triệu hành khách năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 12,9%/năm và lượng luân chuyển hành khách tăng từ 23.394,9 triệu lượt HK.km năm 2001 lên 69.197,4 triệu lượt HK.km năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 12,8%/năm, chiếm 95,4% toàn ngành.

Khối lượng vận tải hàng hóa ựường bộ ựã tăng từ 164 triệu tấn năm 2001 lên 585 triệu tấn năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 15,2%/năm và lượng luân

chuyển hàng hóa ựã tăng từ 9.184,9 triệu T.km năm 2001 lên 36.293,7 triệu T.km năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 16,5%/năm chiếm 20,1% khối lượng toàn ngành.

Vận tải hàng hóa bằng ựường bộ ựã cơ bản thực hiện mục tiêu ựược phân công là trong phạm vi hoạt ựộng ựường ngắn, gom hàng tạo chân hàng cho các phương thức vận tải khác, vận chuyển trên các tuyến mà các phương thức vận tải khác như ựường sắt, ựường thủy nội ựịa không thể ựáp ứng ựược.

Vận tải khách ựường bộ ựã có sự kết nối tốt hơn với các phương thức hàng không, ựường sắt và giữa các phương tiện ựường bộ với nhau như xe buýt, taxi, .... Luồng tuyến vận tải khách ựường bộ ựã phát triển hầu hết tới tất cả các huyện hoặc cụm xã. Tuy nhiên, việc phát triển mạnh luồng tuyến vận tải khách liên tỉnh tới nay ựã bão hoà và có sự chồng chéo tuyến vận tải khách dẫn tới mất cân ựối cung cầu theo tuyến (QL1A ựang quá tải, nhưng đường Hồ Chắ Minh mật ựộ giao thông lại rất thấp, ...). Kết quả là vận tải khách chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về số lượng những lúc cao ựiểm và yêu cầu về chất lượng, hiện tượng tranh giành, lèn khách, nhất là các dịp lễ tết,... vẫn xảy ra, TNGT vẫn ở mức cao, diễn biến phức tạp.

Trong những năm vừa qua lực lượng vận tải phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê của Cục ựăng kiểm Việt Nam năm 2011, tổng số ô tô là 1.428.002 chiếc, trong ựó xe con 659.542 chiếc, xe khách 102.805 chiếc, xe tải 609.200 chiếc; tốc ựộ tăng trưởng các loại xe ô tô ựạt 12%/ năm, trong ựó xe con có tốc ựộ tăng cao nhất là 17%/năm, xe tải khoảng 13%, xe khách tăng không ựáng kể; xe máy tăng khoảng 15%, số lượng xe máy năm 2011 gần 34 triệu chiếc.

Chất lượng phương tiện ựã ựược cải thiện, nhiều xe chất lượng tốt ựược ựưa vào khai thác, dịch vụ vận tải ựược nâng lên rõ rệt. Về mặt tắch cực, việc phát triển nhanh chóng của lực lượng vận tải ôtô ựã ựáp ứng nhu cầu ựi lại của nhân dân, ựồng thời thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hoá phục vụ ựời sống và phát triển kinh tế.

Tốc ựộ phát triển nhanh chóng phương tiện cũng dẫn ựến việc cạnh tranh gay gắt giữa các lực lượng vận tải, cùng với sự thiếu chặt chẽ, ựồng bộ trong công tác quản lý của các cơ quan nhà nước ựã khiến những mặt tiêu cực trong lĩnh

vực vận tải ựường bộ vẫn tồn tại và có chiều hướng gia tăng làm ảnh hưởng rất lớn ựến công tác ựảm bảo an toàn giao thông.

2.2.1.1. Chắnh sách, pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực quản lý vận tải ựường bộ

Trước năm 2001 công tác quản lý vận tải chỉ ựược thực hiện bằng các văn bản quản lý của Bộ Giao thông vận tải thông qua thể lệ vận tải và các quy ựịnh quản lý trong từng loại hình vận tảị Các phương tiện tham gia kinh doanh vận tải ựược cấp phép ựể quản lý, nhưng việc cấp phép cũng ựược bãi bỏ theo quyết ựịnh 19/2001/QđTTg của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ỘBãi bỏ một số loại giấy phép trong ựó có giấy phép kinh doanh vận tải bằng ôtô Ộ.

Ngày 29/6/2001 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựã thông qua Luật Giao thông ựường bộ, trong ựó Chương 6 quy ựịnh về Vận tải ựường bộ.

Ngày 13/11/2008, Quốc hội khóa 12 ựã thông qua luật số 23/2008/QH12 - Luật giao thông ựường bộ, bao gồm 8 chương và 89 ựiềụ Luật này thay thế cho Luật giao thông ựường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001, trong ựó Chương 6 quy ựịnh về Vận tải ựường bộ.

Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh, quy ựịnh về ựiều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô; Nghị ựịnh của Chắnh phủ quy ựịnh về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực giao thông ựường bộ và các Nghị ựịnh khác có liên quan.

Bộ Giao thông vận tải ban hành các văn bản về quản lý vận tải áp dụng cho một số loại hình kinh doanh vận tải quy ựịnh về quản lý hoạt ựộng vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố ựịnh, theo hợp ựồng và vận tải khách du lịch; quy ựịnh về quản lý vận tải khách bằng xe buýt, bằng taxi và quy ựịnh về quản lý bến xe, ựiểm ựỗ.

Hệ thống văn bản này bước ựầu ựã tạo hành lang pháp lý và cải thiện công tác tổ chức, quản lý vận tải ựường bộ, giúp cho hoạt ựộng của các Doanh nghiệp, hộ kinh doanh có hiệu quả hơn, ựặc biệt là trong lĩnh vực vận tải hành khách. Tuy vậy, thực tế ựã cho thấy hệ thống văn bản trên cũng chưa thật chặt chẽ dẫn ựến nhiều tiêu cực trong lĩnh vực vận tải vẫn chưa ựược khắc phục mà lại có dấu hiệu gia tăng, nhất là trong vận tải hàng hoá.

2.2.1.2. Tổ chức bộ máy và công tác quản lý các ựối tượng kinh doanh vận tải

Theo quy ựịnh của Luật Giao thông ựường bộ và các văn bản quản lý vận tải, chỉ quy ựịnh 3 loại hình kinh doanh vận tải khách là: kinh doanh vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố ựịnh, vận tải khách bằng xe buýt, vận tải khách bằng taxi, bắt buộc phải là xe thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp mới ựược kinh doanh.

đối với các loại hình vận tải hành khách khác và vận tải hàng, các ựối tượng tham gia ựược mở rộng ựến các hộ kinh doanh. Hơn nữa trong quy ựịnh với các Doanh nghiệp kinh doanh, các hình thức trong vận tải khách cũng chưa chặt chẽ, chưa có quy ựịnh về số lượng phương tiện, số vốn tối thiểu, bộ máy ựiều hành của Doanh nghiệp..v.v. Vì vậy, nhìn chung công tác tổ chức quản lý hoạt ựộng vận tải ôtô của các Doanh nghiệp hiện nay kém hiệu quả.

Một số doanh nghiệp vận tải có quy mô lớn như Tập ựoàn Mai Linh, Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Tổng công ty cơ khắ giao thông vận tải Sài Gòn... Các doanh nghiệp, hợp tác xã khác ựều có số lượng phương tiện nhỏ từ dưới 200 xe ựến những Doanh nghiệp chỉ có một vài xẹ Với lượng phương tiện không lớn, thêm vào công tác tổ chức bộ máy quản lý thiếu chặt chẽ dẫn ựến hiệu lực ựiều hành các doanh nghiệp, Hợp tác xã không caọ Nhiều doanh nghiệp, Hợp tác xã tổ chức rất hình thức, không có bộ máy quản lý, không tổ chức hạch toán.

2.2.1.3. Công tác quản lý và tổ chức kinh doanh vận tải

Hai loại hình vận tải khách bằng xe buýt và taxi về cơ bản ựược tổ chức và quản lý và ựiều hành tập trung, các Doanh nghiệp có quy mô hợp lý, bộ máy quản lý chặt chẽ.

đối với vận tải khách theo tuyến cố ựịnh, ngoài 85 Doanh nghiệp nhà nước trước ựây nay ựã cổ phần hoá quản lý khoảng 4.000 xe với khoảng 150.000 ghế, trên 200 Doanh nghiệp mới ựược thành lập quản lý gần 15.000 xe với khoảng trên 300.000 ghế, số xe còn lại ựược quản lý bởi các hợp tác xã vận tảị Có thể nói quy mô các doanh nghiệp vận tải hiện nay là quá nhỏ. Chắnh vì vậy số doanh nghiệp có bộ máy quản lý ựầy ựủ, tổ chức quản lý và ựiều hành tập trung là rất ắt.

đa số các doanh nghiệp thực hiện cơ chế khoán cho lái xe, một số doanh nghiệp ựược thành lập chỉ ựể ựối phó với những văn bản quản lý vận tải còn thực tế các phương tiện là sở hữu của từng cá nhân, họ tự quản lý, tự kinh doanh. Còn lại là các hợp tác xã chủ yếu hoạt ựộng theo mô hình dịch vụ hỗ trợ, các hợp tác xã này hầu như không tham gia quản lý, không trực tiếp kinh doanh vận tải, việc quản lý và kinh doanh vận tải do xã viên, người sở hữu chắnh thức của phương tiện ựảm nhiệm.

Hình thức kinh doanh vận tải khách theo hợp ựồng, vận tải khách du lịch cũng là loại hình khá phổ biến, ngoài các doanh nghiệp, các hợp tác xã thực hiện thì hiện tại có gần 50 ngàn xe từ 10 ghế trở lên. Số xe này gần gấp ựôi số tham gia tuyến cố ựịnh và do các hộ kinh doanh quản lý và tổ chức khai thác.

Trên thực tế, một bộ phận không nhỏ các phương tiện vận tải khách theo hợp ựồng, vận tải khách du lịch ựã kinh doanh không ựúng theo ựăng ký mà ựưa phương tiện ra hoạt ựộng ỘdùỢ trên một số tuyến gây lộn xộn thị trường vận tải, ảnh hưởng rất lớn ựến an toàn giao thông. Dù còn nhiều bất cập nhưng trong những năm gần ựây, các thành phần tham gia vận tải ựã dần ý thức ựược và chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ựến công tác quản lý vận tảị

Vấn ựề ựang bức xúc hiện nay là việc tổ chức kinh doanh vận tải hàng hoá. Số phương tiện tham gia vận tải hàng hoá lên tới hàng trăm ngàn xe, hàng triệu tấn phương tiện với ựủ các loại mác, kiểu xe, trọng tải từ vài trăm kg ựến vài chục tấn; nhưng do nhiều năm qua công tác tổ chức quản lý vận tải hàng hoá chưa ựược quan tâm nên trong lĩnh vực này ựa số phương tiện ựều hoạt ựộng tự do, kinh doanh theo các hộ gia ựình.

Theo số liệu thống kê, hiện nay có 9 doanh nghiệp vận tải Trung ương thuộc Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam, ựang quản lý không tới 1.000 xe với khoảng 8.000 tấn phương tiện. Một bộ phận phương tiện chủ yếu là các phương tiện có trọng tải lớn, hoặc xe chở conternơ, xe sơmirơmoóc ở một số thành phố lớn như Hải Phòng, Hà Nội, đà Nẵng, TP Hồ Chắ Minh ựược tổ chức thành doanh nghiệp, hợp tác xã phục vụ các bến cảng và hàng có khối lượng lớn. Một bộ phận khác là phương tiện của các doanh nghiệp không trực tiếp kinh doanh vận tải, họ tự vận tải

phục vụ việc xây dựng các công trình dân dụng, phục vụ nội bộ, ựa số phương tiện còn lại là của các hộ kinh doanh. để kinh doanh vận tải ựược các hộ này thường phải thông qua các ựại lý vận tải hoặc bộ phận trung gian ựể có hàng hoá vận chuyển. Chắnh vì vậy hoạt ựộng vận tải hàng hoá hiện nay không ựược quản lý, trật tự vận tải rất lộn xộn, tạo nên sự tranh giành hàng hoá, dẫn ựến hiệu quả khai thác phương tiện không lớn.

Từ khi nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường, lực lượng vận tải ựược xã hội hoá, hoạt ựộng vận tải ôtô có những ưu ựiểm và nhược ựiểm cơ bản saụ Ưu ựiểm là ựã nâng cao chất lượng dịch vụ, ựáp ứng ựược nhu cầu vận chuyển hàng hoá phục vụ ựời sống toàn xã hội và phát triển ựất nước. Các doanh nghiệp vận tải ựặc biệt là người lao ựộng trong ngành vận tải ôtô phần lớn ựã có chuyển biến về nhận thức phù hợp với cơ chế thị trường, tạo cho khách hàng có niềm tin với ngành vận tải ôtô.

Bên cạnh những ưu ựiểm ựã nêu thì cơ chế thị trường ựã có một số tác ựộng tiêu cực ựến ngành vận tải ôtô; ựó là sự canh tranh gay gắt dẫn ựến một số bộ phận doanh nghiệp, hộ kinh doanh xuất hiện tư tưởng thực dụng, sẵn sàng làm những việc có lợi cho doanh nghiệp cho bản thân mình mà không quan tâm ựến lợi ắch xã hội, lợi ắch của các ựơn vị khác. Vắ dụ như chở quá tải trọng, ép giá hành khách, thông ựồng với các nhà hàng ựể ép hành khách sử dụng những dịch vụ không ựảm bảo với giá cao, thái ựộ phục vụ hành khách thiếu văn minh lịch sự. đối với vận tải hàng hoá là tình trạng chở quá tải gấp hai ba lần tải trọng thiết kế, hạ giá cước ựể cạnh tranh gây hư hại công trình giao thông, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu không chấp hành các quy ựịnh của Luật giao thông ựường bộ dẫn ựến mất an toàn giao thông vv..

Nguyên nhân của những tồn tại trong vận tải ô tô thời gian vừa qua thể hiện trên nhiều mặt. Ngoài những nguyên nhân do tác ựộng của cơ chế thị trường như ựã nói ở trên thì có các nguyên nhân cơ bản từ góc ựộ quản lý chưa ựúng, chưa ựầy ựủ. Ngành vận tải ôtô nói riêng và các ngành vận tải nói chung là ngành sản xuất vật chất ựặc biệt, nó ựặc biệt bởi lẽ nó không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cụ thể mà nó chỉ tiếp nối quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông. Sản phẩm vận tải là sản

phẩm trừu tượng, sản phẩm vận tải chỉ có khi có người hoặc có hàng hoá trên xe di chuyển từ ựiểm này ựến ựiểm khác bởi vậy nếu không có chiến lược ựầu tư phương tiện, tổ chức mạng lưới tuyến vận tải hợp lý và thu gọn các ựầu mối quản lý thì sẽ tạo nên trật tự vận tải không ổn ựịnh và lãng phắ xã hội rất lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải ô tô vĩnh phúc (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)