c. Khả năng vận chuyển của ngành vận tải ôtô
2.2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc phát triển lực lượng vận tả
Việc phát triển phương tiện vận tải ựược Thái Lan quản lý dựa trên việc cân ựối cung cầu trong từng thời kỳ. Thông qua Uỷ ban chắnh sách vận tải của Trung ương, khi có dấu hiệu cung ựã vượt quá cầu, Uỷ ban sẽ có yêu cầu dừng ựăng ký phương tiện kinh doanh, khi nào thấy cần tiếp tục phát triển phương tiện Uỷ ban sẽ có thông báo chắnh thức cho phép ựăng ký và ựăng ký số lượng bao nhiêu phương tiện ở những khu vực nào ..v..v.
Việc tổ chức mạng lưới tuyến vận tải và hệ thống bến xe, trạm nghỉ, Uỷ ban này giao cho Cục Giao thông vận tải mặt ựất nghiên cứu xây dựng quy hoạch trình Uỷ ban quyết ựịnh. Trên cơ sở quy hoạch ựược duyệt Cục Giao thông vận tải mặt ựất thực hiện việc tổ chức hoạt ựộng vận tảị
Những quy ựịnh về quản lý hoạt ựộng vận tải ở Thái Lan rất chặt chẽ, vắ dụ trên một tuyến ựường vận tải khách tuyến cố ựịnh chỉ có một doanh nghiệp thắng thầu chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt ựộng trên tuyến, các doanh nghiệp khác có nhu cầu hoạt ựộng phải theo sự ựiều hành của doanh nghiệp thắng thầu, các phương tiện hoạt ựộng tuyến cố ựịnh không ựược ựón khách dọc ựường, vì vậy tình hình vận tải ở Thái Lan trong nhiều năm nay rất ổn ựịnh.
Các doanh nghiệp vận tải ở Thái Lan ựược thành lập với quy mô lớn, bộ máy hoàn chỉnh, công tác quản lý và ựiều hành tập trung, người lái xe chỉ ựảm nhiệm nhiệm vụ lái xe, họ ựược hưởng lương theo km lăn bánh an toàn, việc kinh doanh vận tải là trách nhiệm của chủ doanh nghiệp. Chắnh vì vậy phương tiện kinh doanh vận tải không ảnh hưởng xấu ựến an toàn giao thông và giá cước vận tải nói chung ở Thái Lan không cao và ổn ựịnh.