3. VCHK theo hợp ựồng
4.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh
để thấy rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả SXKD của Công ty trong những năm qua, cần phải phân tắch sự ảnh hưởng của các nhân tố.
4.2.2.1. Thị trường
Thị trường vừa là mục tiêu vừa là ựộng lực của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty cổ phần vận tải ô tô Vĩnh Phúc nói chung. để ựánh giá một doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh hiệu quả hay không thì phải xem xét thị trường và thị phần mà doanh nghiệp ựó kinh doanh và chiếm lĩnh.
Theo ựịnh hướng kinh doanh chiến lược kinh doanh thì Công ty tham gia vào các thị trường:
- Thị trường vận tải hành khách theo tuyến cố ựịnh: Trong thời gian gần ựây, sau khi ựược giao là ựơn vị chịu trách nhiệm chắnh trong việc xây dựng, phát triển hệ thống mạng lưới xe buýt công cộng có sự trợ giá của Nhà nước, Công ty ựã cắt giảm các tuyến VCHK liên tỉnh, chỉ giữ lại 5 tuyến vận tải có số lượng hành khách lớn, ổn ựịnh ựể tiến hành khai thác. Do ựó thị phần của Công ty là không ựáng kể.
- Thị trường vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt: Thực hiện chắnh sách của UBND tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng hệ thống mạng lưới xe buýt công cộng phục vụ nhu cầu ựi lại trong tỉnh của nhân dân, ựược ngân sách cấp trợ giá chênh lệch giữa giá thành và doanh thu từ bán vé xe buýt. Công ty ựã thành lập các ựội xe buýt và ựược phép khai thác 5 tuyến xe buýt trên tổng số 8 tuyến buýt chắnh của tỉnh, còn lại 3 tuyến do 2 công ty là Công ty liên doanh vận tải hành khách và Công ty TNHH vận tải Việt Dương ựảm nhiệm. Ngoài ra, việc vận chuyển hành khách bằng xe buýt còn có sự tham gia của hệ thống Buýt miễn phắ của BigC Vĩnh Phúc khai thác 5 tuyến từ các huyện trong tỉnh về ựến BigC; ảnh hưởng của các tuyến buýt Hà Nội như tuyến 58 từ Long Biên kéo dài lên Nghĩa trang Thanh Tước; tuyến 35 từ Trần Khánh Dư ựến Bệnh viện ựa khoa Mê Linh ựã làm giảm số lượng hành khách.
Thị trường dịch vụ ựào tạo nghề ựối với lái xe mô tô hạng A1 và ô tô hạng B1, B2: đối với ựào tạo lái xe mô tô, trên ựịa bàn tỉnh có sự tham gia của các ựơn vị như Ban quản lý bến xe khách tỉnh; Liên ựoàn lao ựộng tỉnh; và Trung tâm ựào tạo nghề thuộc Công tỵ Tuy nhiên, số lượng học viên tham gia ựào tạo ngày càng giảm do việc ựào tạo này ựã ựược tiến hành với thời gian dài lượng người chưa có giấy phép lái xe còn lại ắt. đối với ựào tạo nghề lái ô tô hạng B, ngoài Công ty, trên ựịa bàn tỉnh có 3 ựơn vị ựược cấp phép ựào tạo là Trường cao ựẳng Cơ khắ Nông nghiệp; Trung tâm dạy nghề Hùng Vương; Trung tâm ựào tạo nghề Biên phòng; hiện nay xu hướng học lái xe trong nhân dân phục vụ công tác, ựi lại cá nhân và kinh doanh vận tải tăng cao do ựó trong thời gian tới việc phát triển
dịch vụ này vẫn sẽ ựạt hiệu quả caọ Công ty cần phải ựầu tư mở rộng thêm các loại hình ựào tạo khác thì tron thời gian tới mới mang lại kết quả kinh doanh caọ
4.2.2.2. Yếu tố quản lý chi phắ
Yếu tố chi phắ luôn ựóng vai trò quan trọng trong bất cứ kế hoạch mở rộng và tăng trưởng kinh doanh nàọ Công ty muốn tăng trưởng và ựẩy mạnh lợi nhuận cần không ngừng tìm kiếm những phương thức quản lý và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn, chi phắ kinh doanh, ựồng thời phải tái ựầu tư các khoản tiền ựó cho những cơ hội tăng trưởng triển vọng nhất.
Hiệu quả sử dụng chi phắ của Công ty như bảng 4.7.
Bảng 4.7. Hiệu quả sử dụng chi phắ năm 2009-2011
Nội dung đvt Tổng doanh thu Tổng chi phắ Hiệu quả sử dụng chi phắ Năm 2009 Trự 34.430,6 32.747,2 1,051 Năm 2010 Giá trị Trự 33.542,6 42.511,7 0,789 Tăng, giảm Trự -888,0 9.764,5 Tốc ựộ PTLH % 97,4 129,8 Năm 2011 Giá trị Trự 56.220,6 49.828,7 1,128 Tăng, giảm Trự 22.678,0 7.317,0 Tốc ựộ PTLH % 167,6 117,2
(Nguồn: Phòng Tài chắnh kế toán, Phòng kế hoạch kinh doanh)
Bảng 4.7 cho thấy: Năm 2009 cứ bỏ ra 1 ựồng chi phắ thì thu ựược 1,051 ựồng doanh thu, Năm 2010 khi bỏ ra 1 ựồng chi phắ chỉ thu ựược 0,789 ựồng doanh thu giảm so với năm 2010 là 0,262 ựồng, nguyên nhân: Doanh thu trong năm giảm 888 triệu ựồng nhưng chi phắ lại tăng lên 9.764,5 triệu ựồng. Năm 2011, khi bỏ ra 1 ựồng chi phắ công ty thu ựược 1,128 ựồng doanh thu, do doanh thu năm 2011 tăng cao, công ty ựã quản lý doanh thu tốt, mức tăng doanh thu lớn hơn nhiều so với mức tăng chi phắ ựã làm tăng hiệu quả sử dụng chi phắ. Nhưng với mức gia tăng doanh thu so chi phắ ắt nên lợi nhuận mang lại cho toàn công ty không nhiềụ Do ựó Công ty cần có các biện pháp quản lý chi phắ hiệu quả, hợp
lý và tiết kiệm hơn.
4.2.2.3. Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn trong SXKD là vấn ựề vô cùng quan trọng ảnh hưởng ựến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phân tắch vốn sản xuất kinh doanh của DN sẽ ựánh giá ựược chất lượng quản lý SXKD, ựánh giá và tìm ra ựược các biện pháp ựể nâng cao việc sử dụng và tiết kiệm vốn của doanh nghiệp.
Bảng 4.8 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ựều có sự biến ựộng.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố ựịnh cho biết: Năm 2009, cứ 1 ựồng VCđ bình quân của Công ty tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 1,2 ựồng doanh thu, năm 2010 là 1,3 ựồng; năm 2011 tạo ra 2,4 ựồng doanh thụ Như vậy thì xu hướng tăng này chứng tỏ Công ty sử dụng có hiệu quả vốn cố ựịnh.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố ựịnh cho biết cứ 1 ựồng vốn cố ựịnh trong kỳ tham gia vào hoạt ựộng SXKD thì tạo ra bao nhiêu ựồng lợi nhuận cho hoạt ựộng SXKD sử dụng TSCđ ựó. Năm 2009, 1 ựồng vốn Cđ tạo ra 0,06 ựồng lợi nhuận; năm 2010 tạo ra âm 0,34 ựồng lợi nhuận, ựến năm 2011 tạo ra 0,28 ựồng lợi nhuận.
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu ựộng:
- Số lần luân chuyển vốn lưu ựộng (Số vòng quay VLđ) cho biết trong một năm VLđ của Công ty thực hiện ựược mấy vòng tuần hoàn. Chỉ tiêu này của Công ty ựạt từ 7,9 vòng (2009); 5 vòng (2010) và 4,5 vòng trong năm 2011; tương ứng với kỳ luân chuyển vốn lưu ựộng năm 2009 là 45,4 ngày/1 vòng; năm 2010 tăng lên 71,9 ngày/1 vòng và tiếp tục tăng lên 79,1 ngày/1 vòng trong năm 2011. Số vòng quay vốn lưu ựộng giảm dần qua các năm cho thấy việc huy ựộng và sử dụng vốn lưu ựộng của Công ty mang lại hiệu quả thấp.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu ựộng cho biết cứ 1 ựồng VLđ bỏ ra thì thu ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLđ càng caọ Nhưng tại Công ty thì hiệu quả này ở mức thấp. Cứ 1 ựồng VLđ tham gia vào hoạt ựộng SXKD thì chỉ thu ựược 0,4 ựồng lợi nhuận trong năm 2009; năm 2010 là âm 1,3 ựồng; năm 2011 là 0,5 ựồng lợi nhuận.
Bảng 4.8. đánh giá tình hình sử dụng vốn ựến hiệu quả SXKD 2009-2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu đvt 2009 2010 2011 +- % +- % 1. Doanh thu trự 34.430,6 33.542,6 56.220,6 -888,0 97,4 22.678,0 167,6 2. Tổng lợi nhuận gộp trự 1.683,4 -8.969,1 6.391,9 -10.652,5 -532,8 15.361,0 -71,3 3. Vốn SX bình quân trự 32.181,0 33.275,3 35.570,4 1.094,3 103,4 2.295,1 106,9 a- Vốn cố ựịnh b.quân (TS dài hạn) trự 27.839,2 26.574,7 23.212,7 -1.264,5 95,5 -3.362,1 87,3 - Số ựầu năm trự 29.141,8 26.536,5 26.612,9 - Số cuối năm trự 26.536,5 26.612,9 19.812,4 b- Vốn lưu ựộng b.quân (TS ngắn hạn) trự 4.341,9 6.700,6 12.357,8 2.358,8 154,3 5.657,2 184,4 - Số ựầu năm trự 3.443,1 5.240,6 8.160,6 - Số cuối năm trự 5.240,6 8.160,6 16.554,9 Hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh
4. Hiệu suất sử dụng VCđ (1/3a) ự 1,2 1,3 2,4 0,0 102,1 1,2 191,9 5. Tỷ suất LN/VCđ ( 2/3a) ự 0,06 -0,34 0,28 -0,40 -558,1 0,61 -81,6 5. Tỷ suất LN/VCđ ( 2/3a) ự 0,06 -0,34 0,28 -0,40 -558,1 0,61 -81,6
Hiệu quả sử dụng vốn lưu ựộng
6. Số lần luân chuyển VLđ (1/3b) vòng 7,9 5,0 4,5 -2,9 63,1 -0,5 90,9 7. Kỳ luân chuyển VLđ (360/6) ngày/vòng 45,4 71,9 79,1 26,5 158,4 7,2 110,0 7. Kỳ luân chuyển VLđ (360/6) ngày/vòng 45,4 71,9 79,1 26,5 158,4 7,2 110,0 8. Tỷ suất LN/VLđ (2/3b) ự 0,4 -1,3 0,5 -1,7 -345,2 1,9 -38,6
(Nguồn: Phòng Tài chắnh kế toán Công ty)
Công ty cần phải có giải pháp ựể tăng tốc ựộ luân chuyển vốn lưu ựộng, rút ngắn thời gian vốn lưu ựộng nằm trong lĩnh vực dự trữ, từ ựó giảm bớt số lượng vốn lưu ựộng chiếm dùng, tiết kiệm vốn lưu ựộng trong luân chuyển. Các biện pháp cần thiết là phải quản lý dòng tiền, quản lý hàng tồn kho, quản lý nợ phải thu và quản lý tài chắnh khác. Thông qua việc tăng tốc ựộ luân chuyển vốn lưu ựộng, doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lưu ựộng chiếm dùng mà vẫn ựảm bảo ựược nhiệm vụ sản xuất kinh doanh như cũ hoặc với quy mô vốn lưu ựộng không ựổi doanh nghiệp vẫn có thể mở rộng ựược quy mô sản xuất.