MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 42 - 48)

II- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ và hốn dụ

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

(Trích:Truy ện Kiều)

A/Mục tiêu cần đạt:

I/Kiến thức:

-Thái độ khinh bỉ,căm phẩn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa,đê hèn của kẻ buơn người và qua tâm trạng đau đớn,xĩt xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ tháp,bị chà đạp.

-Tài năng ngheei thuật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua diện mạo,cử chỉ.

II/Kĩ năng:

-Đọc-hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

-Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện(diện mạo,hành động,lời nĩi,bản chất)đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.

-Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo,lên án xã hội trong đoạn trích.

III/Năng lực giải quyết vấn đề. B/Chuẩn bị:

II/Học sinh: Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi SGK.

C/Bài cũ:

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên Học động HS

Hoạt động1:Khởi động

Hoạt động2:

I/Đọc-tìm hiểu chung. 1/Vị trí đoạn trích:SGK 2/Đọc-tìm hiểu kết cấu.

Hoạt động3

II/Phân tích:

1/Chân tướng Mã Giám Sinh @Lai lịch:

-Chỗ ở:Viễn khách cũng gần -Tên:Mã Giám Sinh

-Quê:Huyện Lâm Thanh -Tuổi:Ngoại tứ tuần

Lai lịch khơng rõ ràng,cụ thể,cách nĩi nhác gừng.

@Diện mạo:”mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” Trai lơ,chải chuốc.

@Dáng điệu,cử chỉ:”Trước thầy,sau tớ lao xao”, ghế trên ngồi tĩt Ồn ào,nhốn nháo,kém lịch sự. @Nĩi năng:”Hỏi tên:Rằng;hỏi quê:Rằng”…

Cộc lốc.

@Về bản chất,tính cách:Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ;tướng mạo tính cách giả dối.

@Bất nhân,vì tiền :” Đắn đo cân sắc,cân tài”,” ép cung…,thử bài.” “cị kè bớt một,thêm hai”… *Bằng biện pháp miêu tả trực diện,khắc hoạ MGS là điển hình của bản chất con buơn:lưu manh,giả dối,bất nhân,vì tiền…

*Tiết2

2/Tâm trạng của Thuý Kiều:

-“Thềm hoa một bước,lệ hoa mấy hàng” Phản ánh nội tâm đau đớn.

-“Ngại ngùng…mặt dày” Phản ánh nỗi hổ thẹn trong lịng.

-“Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Dáng vẻ tiều tuỵ,vơ hồn.

*Bút pháp ước lệ tượng trưng,thể hiện ở hệ thống ngơn từ so sánh bĩng bẩy để nĩi lên nỗi lịng đau đớn,tái tê của Kiều.

3/Tấm lịng nhân đạo của Nguyễn Du

-Thái độ khinh bỉ và căm phẩn sâu sắc bọn buơn

*Giới thiệu bài:Gia đình Thuý Kiều bị thằng bán tơ vu vạ Vương Ơng và Vương Quan bị bắt giữ ,bị đánh đập dã man,nhà cửa bị sai nha lục sốt,vơ vét hết

của cải.Thuý Kiều quyết định bán mình chuộc cha và gia đnhf thốt khỏi tai hoạ. Được mụ mối

mách bảo,Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều.

-Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn trích . -Cho học sinh quan sát những câu thơ nĩi về Mã Giám Sinh.

-Lai lịch của MGS được miêu tả qua những chi tiết nào(tên,tuổi,

Quê…)?

-Diện mạo của MGS được Nguyễn Du khắc hoạ như thế nào?Nhận xét?

-Đến nhà Thuý Kiều MGS với một dáng điệu,cử chỉ,nĩi năng ntn?

-Nhận xét về bản chất,tính cách của gã họ Mã ?

-Khi mua Kiều MGS tỏ ra là một người như thế nào?

-Em cĩ thể nhận xét chung về MGS?

-Nguyễn Du đã khắc hoạ Kiều khi MGS đến mua nàng qua những hình

ảnh nào ?Qua đĩ nĩi lên tâm trạng của Kiều ra sao?

-Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình ảnh T.K?

-Tấm lịng của tác giả được thể hiện ntn trong đoạn trích? Nghe Đọc Quan sát, Tr ả l ời Nhận xét Phát hiện Nhận xét phân tích Nhận xét Phát hiện Giải th ích Thảo luận

người.

-Tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm Con người.

-Niềm thương cảm sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp,bị chà đạp.

Hoạt động4

III/Tổng kết

1/Nội dung:Phơi bày và lên án thực trạng xã hội xấu xa trước thực trạng con người bị biến thành hàng hố; đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên tất cả.Nhà thơ thương cảm xĩt xa trước thực trạng con người bị chà đạp.

2/Nghệ thuật:Miêu tả ngoại hình,cử chỉ và ngơn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật;nghệ thuật ước lệ-tượng trưng.

E/Dặn dị:Học thuộc đoạn trích:MGSMK

-Chuẩn bị bài”LVTCKNN”

-Nêu tĩm tắt những nét cơ bản về nội dung và hình thức nghệ thuật của đoạn trích?

Ph át biểu

Ngày soạn:23-10-2016 Người soạn:Nguyễn Sinh Tiết:38&39 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

( Trích:Tuyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu A/Mục tiêu cần đạt:

I/Kiến thức:

-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên. -Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên. -Những hiểu biết bước đầu về nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm Lục Vân Tiên.

-Khát vọng cứu người,giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

II/Kĩ Năng:

-Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ.

-Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong một đoạn trích. -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.

III/Năng lực giải quyết vấn đề.Tại sao cĩ thể khẳng định Kiều Nguyệt Nga là cơ gái thùy mị,nết na? B/Chuẩn bị:

I/Giáo viên:SGK,SGV,STK

II/Học sinh: Đọc –tìm hiểu về tác giả ,tĩm tắt truyện, đọc kĩ và trả lời câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.

C/Bài cũ:

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên HĐHS Hoạt động1:Khởi động

Hoạt động2

I/Đọc-tìm hiểu chung 1/Tác giả:

-Học giỏi ,cĩ hồn cảnh éo le,

-Cĩ nghị lực sống và cống hiến cho đời: +Là một thầy giáo danh tiếng,

+Là một thầy thuốc cĩ lương tâm, +Là một nhà thơ lớn.

-Cĩ lịng yêu nước,tinh thần bất khuất chống ngoại xâm.

2/Tác phẩm

-Kết cấu truyện Lục Vân Tiên theo kiểu truyền thống

*Giới thiệu bài:

-Gọi HS đọc chú thích về tác giả. -Tĩm tắt vài nét chính về tác giả?

-Nhận xét về kết cấu của truyện LVT?

Nghe Đọc và tĩm tắt

của

loại truyện Phương Đơng(theo chương hồi,xoay quanh diễn biến cuộc đời nhân vật chính.)

-Truyện dạy đạo lí làm người

+Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người .

+Đề cao tinh thần nghĩa hiệp cứu khốn,phị nguy. +Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ cơng bằng

Và những điều tốt đẹp trong cuộc đời. Hoạt động3

II/Phân tích:

1/Hình ảnh Lục Vân Tiên a/Khi cứu Kiều Nguyệt Nga:

-Một chàng trai tài giỏi,cứu một cơ gái thốt khỏi tình huống hiểm nghèo rồi từ ân nhĩa đến tình yêu…

-LVT là một nhân vật lý tưởng của tác phẩm:”ghé lại,bẻ cây,xơng vơ,kêu rằng,tả đột,hữu xơng”.

Vân Tiên là

người anh hùng,tài năng,cĩ tấm lịng vị nghĩa. b/Sau khi cứu Kiều Nguyệt Nga.

-Hỏi”Ai than khĩc ở trong xe này”,”Ta đã trừ dịng lâu la”

“Tiểu thư…nĩi ra”. Ân cần hỏi han và an ủi họ. -“Khoan khoan ngồi đĩ chớ ra”

Đức tính khiêm nhường. Đức tính khiêm nhường.

“Làm ơn há dễ… trả ơn”,”nay đà…phi anh hùng”.

Làm việc nghĩa là bổn phận,là lẽ tự nhiên.

*LVT chính trực,nghĩa hiệp,trọng nghĩa,khinh tài,rất từ tâm và nhân hậu…

@Hết tiết1

2/Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga

- Xưng hơ:”Quân tử,tiện thiếp” Khiêm nhường đĩ là lời lẽ của một cơ gái khuê các,thuỳ mỵ,nết na,cĩ học thức.

-Nĩi năng:”Làm con đâu dám cải cha””chút tơi …đã phần”

Nĩi năng văn vẻ,dịu dàng,mực thước.

-“Trước xe…sẽ thưa” Rõ ràng,khúc chiếc;thể hiện niềm chân thành,cản kích…

-“Lâm nguy…một hồi” Biết mình phải chịu ơn trọng.

-“Lấy chi…cùng ngươi” Nguyệt Nga áy náy,băn khoăn tìm cách trả ơn,dù hiểu rằng cĩ đền đáp đến mấy cũng chưa đủ.

3/Nghệ thuật: Đoạn trích:”LVTCKNN”các nhân vật được miêu tả chủ yếu qua hành động,cử chỉ,lời nĩi.TuyệnLVT gần với truyện cổ tích.

4/Ngơn ngữ trong đoạn trích

-Ngơn ngữ mộc mạc bình dị,gần với lời nĩi thơng thường,mang màu sắc địa phương Nam bộ.

-Truyện LVT dạy đạo lí làm người.Nội dung của những đạo lí đĩ.

-Miêu tả người anh hùng LVT đánh cướp, tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào?Qua đĩ cĩ thể nhận xét LVT là con người như thế nào?

-Sau khi cứu KNNga,LVTiên đã cĩ những lời nĩi,cử chỉ nào với nàng?Cho biết đức tính của Vân Tiên?

-Qua những điều tìm hiểu trên,em cho biết LVT là con người như thế nào?

-Gọi HS đọc những câu thơ nĩi về KNN?

-Nguyệt Nga được tác giả giới thiệu qua những chi tiết nào?(lời lẽ,cử chỉ,cách ứng xử…)

Qua cách ứng xử của Nguyệt Nga em hãy nhận xét cơ là người như thế nào?

-Cho biết vài nét nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích?

-Nhận xét về ngơn ngữ trong đoạn trích?

-Tĩm tắt vài nét về nội dung và nghệ thuật. Nhận xét Nêu Phát hiện Nhận xét Nêu Khái quát -Đọc Phát hiện Nhận xét Nêu Nhận xét Tĩm tắt

III/Tổng kết:

1/Nghệ thuật:miêu tả qua hành động,cử chỉ,lời nĩi;ngơn ngữ mộc mạc,bình dị,mang màu sắc Nam bộ;ngơn ngữ thơ đa dạng phù hợp với diễn biến. 2/Nội dung:LVT tài ba,dũng cảm;trọng nghĩa,khinh tài.Kiều Nguyệt Nga hiền hậu,nết na, ân tình.

E/Dặn dị:Chuẩn bị bài:”MTNT trong văn bản tự sự”

Ngày soạn:23-10-2016 Người soạn:Nguyễn Sinh Tiết:40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A/Mục tiêu cần đạt:

I/Kiến thức:

-Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.

-Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

II/Kĩ năng:

-Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. -Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật trong khi làm bài văn tự sự.

III/Năng lực sáng tạo.HS tìm hiểu nơi tâm nhân vật Thúy Kiều qua câu thơ:Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

B/chuẩn bị:

I/Giáo viên:SGK,SGV,STK.

II/Học sinh: Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi SGK C/Bài cũ: kiểm tra viêc chuẩn bị bài

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên HĐCHS

Hoạt động1:Khởi động:

Hoạt động2:

I/Tìm hiểu yếu tố nội tâm trong vă bản tự sự -Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:”Trước lầu… dặm kia” hoặc:”Buồn trơng…ghế ngồi”.

-Những câu thơ miêu tả nội tâm:”Bên trời…người ơm”.

-Giữa miêu tả hồn cảnh,ngoại hình và miêu tả nội tâm cĩ mối quan hệ với nhau.Nhiều khi từ việc miêu tả hồn cảnh,ngoại hình mà người viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại.

-Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm tự sự. Để xây dựng nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình

và miêu tả nội tâm.Miêu tả nội tâm khắc hoạ:”Chân dung

tinh thần” của nhân vật,tái hiện lại những trăn trở,dằn vặt

*Giới thiệu bài:Nêu vai trị, ý nghĩa của miêu tả nội tâm trong văn bản tự .

-Gọi học sinh đọc đoạn trích:”Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

-Em hãy tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều.

-Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh và đoạn sau là miêu tả nội tâm?

(Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ của nàng Kiều:Nghĩ thầm về thân phận cơ đơn,bơ vơ nơi đất khách,nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà khơng ai chăm sĩc,phụng dưỡng lúc tuổi già…)

-Những câu thơ tả cảnh cĩ mối quan hệ như thế nào với việc thể

Nghe Đọc Tìm Phát hiện Giải thích Trả lời

những rung động tinh vi trong tình cảm,tư tưởng nhân vật.

*Vì thế miêu tả nội tâm cĩ vai trị tác dụng rất to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm,tính cách nhân vật.

@Ghi nhớ: SGK Hoạt động3

II/Luyện tập:

Bài1:Thuật lại đoạn trích “MGSMK”(người kể cĩ thể ở ngơi thứ nhất)chú ý những câu thơ miêu tả nội tâm của Thuý Kiều:”Nỗi mình…mặt dày”chuyển đoạn thơ:”MGSMK”thành đoạn văn,người kể cĩ thể ở ngơi thứ nhất hoặc thứ ba.

Bài 2: Đĩng vai Thuý Kiều viết lại đoạn văn về việc:”Báo ân,báo ốn”.Trong khi viết cố gắng miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong phiên tồ:”Báo ân báo ốn”.Người viết xưng tơi kể lại việc xử

án.Trong quá trình kể kết hợp dẫn lời,dẫn ý nhân vật khác,tái hiện lại tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.

Bài3:Về nhà làm

E/Dặn dị:Chuẩn bị bài:”Luyện tập:MTNTTVBTS

hiện nội tâm nhân vật?

-Miêu tả nội tâm cĩ tác dụng ntn với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?

-HS đọc ghi nhớ

-Gọi hs đọc đoạn văn và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật lão Hạc của tác giả?

-Thế nào là miêu tả bên ngồi?Thế nào là miêu tả nội tâm?

-HS đĩng vai Thuý Kiều kể lại việc báo ân ,báo ốn.

Đọc Nhận xét

Trả lời

Viết đoạn văn

Ngày soạn:30-10-2016 Người soạn:Nguyễn Sinh Tuần:9

Tiết:41 LUYỆN TẬP:MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A/Mục tiêu cần đạt:

I/Kiến thức:

-Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.

II/Kĩ năng:

-Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật trong khi làm bài văn tự sự.

III/Năng lực giải quyết vấn đề.Biết kể chuyện sáng tạo bằng cách đĩng vai nhân vật kể chuyện.

B/chuẩn bị:

I/Giáo viên:SGK,SGV,STK. II/Học sinh: Đọc 3 bài tập SGK C/Bài cũ: kiểm tra viêc chuẩn bị bài

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

Luyện tập:

GV:Cho HS đọc trước hai đoạn trích: “MGSMK”và “TKBABO “ -Viết trước các đoạn văn ở nhà.

-Đến lớp làm việc theo nhĩm và lần lượt đứng lên tập nĩi.

Bài1:Thuật lại đoạn trích “MGSMK”(người kể cĩ thể ở ngơi thứ nhất)chú ý những câu thơ miêu tả nội tâm của Thuý Kiều:”Nỗi mình…mặt dày”chuyển đoạn thơ:”MGSMK”thành đoạn văn,người kể cĩ thể ở ngơi thứ nhất hoặc thứ ba.

Bài 2: Đĩng vai Thuý Kiều viết lại đoạn văn về việc:”Báo ân,báo ốn”.Trong khi viết cố gắng miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong phiên tồ:”Báo ân báo ốn”.Người viết xưng tơi kể lại việc xử án.Trong quá trình kể kết hợp dẫn lời,dẫn ý nhân vật khác,tái hiện lại tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư. Bài3:Thảo luận nhĩm gĩp ý để xây dựng bài văn ngắn ghi lại tâm trạng của em sau khi để xãy ra một chuyện cĩ lỗi với bạn.

Ngày soạn:30-10-2016 Người soạn;Nguyễn Sinh

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w