+Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận. +Nội dung: Kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội. Phát biểu những suy nghĩ của em.
+Phạm vi: Viết bằng cảm xúc của mình. + Yêu cầu cụ thể:
+ Dàn bài:
1.Mở bài:
+Giới thiệu tình huống gặp chú bộ đội, gặp ở đâu, lúc nào.
2.Thân bài:
a.Kể câu chuyện gặp gỡ giữa em và chú bộ đội. b.Cuộc đối thoại giữa em và chú bộ đội
c.Lời phát biểu của em về trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.
3. Kết bài:
-Nêu ấn tượng của em về buổi gặp mặt.
III. Nhận xét:
Hoạt động1
-Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động2
- Xác định yêu cầu của đề? ( Nội dung, Thể loại, Phạm vi ) - Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
- Phần mở bài nêu lên những ý gì?
-Phần thân bài viết những gì, theo trình tự nào?
- Nêu ấn tượng của em về buổi gặp mặt?
Hoạt động3
-Nhận xét. GV nhận xét ưu khuyết điểm.
-Sửa chữa lỗi : -Tên riêng khơng viết hoa.
-Viết sai chính tả những từ thơng thường.Dùng từ khơng chính xác. Câu khơng rõ nghĩa.Diễn đạt lủng củng
. Sửa chữa lỗi:
1.Tên riêng khơng viết hoa.
2. Chính tả: t/ c; n/ ng; Quan sát Quan sát Lập dàn bài Nhận xét Sửa lỗi
1. Ưu điểm:
-Xác định đúng thể loại và nội dung cần viết.
- Đa số các em đã viết hồn chỉnh bài văn tự sự cĩ bố cục 3 phần.
- Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn trong sáng cĩ cảm xúc:
2.Hạn chế:
-Nhiều bài chữ viết cịn quá cẩu thả: , -Tên riêng khơng viết hoa
-Dùng từ thiếu chính xác
-Câu tối nghĩa hoặc thiếu thành phần.
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dịng, lủng củng.
ưu/ iêu
3. Dùng từ khơng chính xác: 4. Câu khơng rõ nghĩa:
5.Diễn đạt lủng củng:
(Bảng phụ) Đọc 2 bài viết hay.
Trả bài và ghi điểm vào sổ. - Đọc bài viết hay.
-GV Đọc những bài viết khá của lớp
-Trả bài và gọi điểm vào sổ
Nghe
E.Hướng dẫn học tập: Về nhà ơn lại thể loại văn Thuyết minh và văn tự sự cĩ k?t hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm.Hệ thống hĩa các kiến thức đã học.Chuẩn bị tốt kiến thức để kiểm tra học kì I.
________________________________________________
Tuần 17 Ngày soạn :18-12-2016
Tiết 80 Người soạn:Nguyễn Sinh
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VÀ KIỂM TRA VĂN
A.Mụ c tiêu cầ n đạt: Giúp HS
-Ơn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra;thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình;tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
B. Chuấn bị: Bài đã chấm, lỗi học sinh thường mắc.
Tuần 16 Ngày soạn :02-12-2015 Tiết 81 -82-83 Người soạn:Nguyễn Sinh
ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
I/Kiến thức
-Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
-Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. -Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
II/Kĩ năng
-Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
-Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
B. Chuẩn bị: Hệ thống hĩa chương trình tập làm văn, yêu cầu học sinh soạn bài.Đọc kể và trả lời câu hỏi SGK. Bảng phụ, hệ thống hĩa kiến thức về văn bản tự sự. Trả lời các câu hỏi gợi ý.
C.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Giờ học hơm nay, thầy sẽ cùng các em hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ về tập làm văn – về văn bản thuyết minh – về văn bản tự sự ở mức độ nang cao hơn ở các lớp 6-7-8.
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
Nội dung các hoạt động Hoạt động của giáo viên HĐHS I- Các nội dung lớn và trọng tâm:
+Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận. +Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và đọc thoại nội tâm trong tự sự, người kẻ chuyện và vai trị của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
II. Vai trị, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh :
+Kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
+Khi thuyết minh về một ngơi chùa cổ người thuyết minh cĩ khi phải sử dụng những lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hĩa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ra ngơi chùa ấy với dáng vẻ như thế nào: màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vạt xung
Câu1
-Phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9 cĩ những nội dung lớn nào? -Những nội dung nào trọng tâm cần chú ý?
Câu2
- Vai trị, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ?
Giải thích Xác định
Nêu, Cho VD
quanh…à tránh sự khơ khan, nhàm chán. III. Phân biệt văn bản thuyết minh cĩ yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sư:
1.Văn bản thuyết minh:
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật một cách khách quan khoa học.
-Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
-Yếu tố miêu tả – tự sự là yếu tố phụ giúp cho văn bản thuyết minh thêm sinh động.
2. Văn miêu tả:
- Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đĩ thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh và xúc cảm chủ quan của người viết.
-Mang cho người đọc, người nghe một cảm nhận mới về đối tượng.
IV. Nội dung văn bản tự sự ở SGK- Ngữvăn 9 – Tập 1: