Đọc-Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: (Xem SGK)

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 69 - 72)

1. Tác giả: (Xem SGK)

2.Tác phẩm:

+Bài thơ viết 1971 khi tác giả đang cơng tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.

3

.Đọc, tìm hiểu chú thích:

4. Bố cục: +Bài thơ chia làm ba phần, mỗi phần gồm 2 khổ thơ

II- Phân tích:

1. Hình ảnh bà mẹ Tà ơi:

-Mẹ giã gạo nuơi bộ đội +Nhịp chày nghiêng. +Mồ hơi mẹ rơi +Vai mẹ gầy.

à Sự vất vã cực nhọc và ý thức bền bỉ lao động gĩp phần vào kháng chiến.

-Mẹ đang tỉa bắp trên núi + “Lưng núi…. Thì nhỏ”

à Gợi sự gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mơng heo hút, mẹ say mê lao động sản xuất để gĩp phần vào kháng chiến.

-Mẹ chuyển lán đạp rừng, địu em giành trận cuối

à Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lịng tin vào thắng lợi. à Ba cơng việc thể hiện sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến, thể hiện lịng yêu thương con người, thương cọ, yêu thương bộ đội, nhân dân

Ho

ạ t động1:Khởi động

*

Giới thiệu bài Hoạt động2

-Hướng dẫn tìm hiểu chung. -Gọi học sinh đọc phần chú thích

?. Khái quát những nét cơ bản về tác giả?

?. Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ?

-Yêu cầu 1HS đọc diễn cảm bài thơ.

?. Xác định bố cục của bài thơ?

Hoạt động3

-Hướng dẫn phân tích .

? Học sinh đọc 3 phần. Những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ trong những cơng việc cụ thể nào?

? Cảm nhận những việc làm của mẹ?

? Phân tích hình ảnh người mẹ trong những cơng việc cụ thể?

? Tình cảm người mẹ được thể hiện qua những việc đĩ như thế nào?

? Đi liền với những cơng việc cĩ hình ảnh nào bên mẹ? Hãy cảm nhân tấm lịng của người mẹ?

- GV bình, khái quát chuyển sang tiết2.

Nghe Đ ọc Kh ái qu át N êu Đ ọc T ìm Đ ọc C ảm nh ận Ph ân t ích Trả lời C ảm nh ận

và đất nước.

2. Những khúc ru và khát vọng của người mẹ mẹ

:

+Hình ảnh lưng mẹ đưa nơi và tim hát thành lời à lời hát chứa đựng tình cảm của nhà thơ +Lời hát mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan nhanh khơn lớn.

+Mỗi lời ru một ước nguyện khác gắn liền cơng việc.

.Mẹ giã gạo –mong gạo trắng .Mẹ tỉa bắp - mong em lớn phát núi .Mẹ địu con đi - mong gặp Bác Hồ… +Hình ảnh “Mặt … lưng”

+Tình yêu tha thiết của mẹ với con, con là niềm tin của mẹ.

à Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi thiêng liêng.

III. Tổng kết:

1. Nội dung: Người mẹ Tà ơi, người mẹ Việt Nam anh hùng chống Mỹ xâm lược. Trong gian khổ càng yêu thương con, mong con trở thành người tự do.

2.Nghệ thuật: Giọng điệu ngọt ngào triều mến.

Hoạt động5

IV. Luyện tập:

Hoạt động4

“Mặt trời củabắp …. Em nằm trên lưng”

Hình ảnh mặt trời ở câu thơ này đã được chuyển nghĩa, được tượng trưng hĩa. Con là mặt trời của mẹ, con lànguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của người mẹ. Chính con đã gĩp phần sưởi ấm lịng tin yêu ý chí của người mẹ trong cuộc sống. Mặt trời con cứ trẻ trung, cứ ngày một rực rở trên thế gian này. Chính vì vậy người mẹ cĩ ước vọng gì, ta tìm hiểu ở tiết sau.

-Hướng dẫn phân tích khúc ru.

? Trong mỗi lời hát ru của mẹ cĩ điểm giống khác nhau như thế nào?

?. Em hãy chứng minh rằng cĩ sự gắn kết lời ru trong từng cơng việc của mẹ?

- GV bình: Từ hình ảnh, tấm lịng người mẹ Tà ơi, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện tình yêu que hương đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

? Con là nguồn sống của mẹ, hãy chứng minh bằng hình ảnh thơ?

-Hướng dẫn tổng kết:

?. Tình cảm của người mẹ phát triển trong những khúc ru như thế nào? Hãy chứng minh?

Hướng dẫn luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ.

-Tìm một số đoạn (bài) thơ cĩ nội dung tương tự.

-Ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ

Tr ả l ời Chứng minh Th ảo lu ận Tr ả l ời T ìm N êu

D. Củng cố dặn dị: -Học thuộc lịng bài thơ.Phân tích tình yêu đất nước qua hai bài thơ đã học.Chuẩn bị bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.Vầng trăng gắn bĩ với tác giả như thế bị bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.Vầng trăng gắn bĩ với tác giả như thế nào?Vầng trăng trong bài thơ gợi cho ta suy nghĩ về điều gì?

________________________________________________

Tuần 12 Ngày soạn :02-11-2015 Tiết 58 Người soạn:Nguyễn Sinh

ÁNH TRĂNG

( Nguyễn Duy ) A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

I/Kiến thức:

-Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.

-Sự kết hợp các yếu tố tự sự,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. -Ngơn ngữ,hình ảnh giàu suy nghĩ,mang ý nghĩa biểu tượng.

II/Kĩ năng:

-Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.

III/Năng lực giải quyết vấn đề.HS hiểu được ý nghĩa của bài thơ ánh trăng.

B

.Chuẩn bị:

I/Giáo viên: SGK,SGV.Kế hoạch tiết dạy, một số tranh ảnh minh họa cho tiết dạy.Đọc kĩ bài thơ, soạn kĩ phần đã hướng dẫn ở tiết trước.

II/Học sinh: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.

C/Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc bài thơ “Khúc hát ru…. Mẹ”. Nêu những đặc điểm nỗi bật của hình ảnh bà mẹ Tà ơi?

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

N ội dung cần đạt Ho ạt đ ộng c ủa gi áo vi ên H ĐHS

I/Đọc- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:- Tác phẩm:SGK

2- Đọc, tìm hiểu chú thích.3- Bố cục: 3 phần 3- Bố cục: 3 phần

-Khổ 1,2à Vầng trăng tình nghĩa thơì thơ ấu và chiến tranh

-Khổ 3,4à Vầng trăng thời hồ bình

-Khổ 5 6à Vầng trăng khơi gợi tình nghĩa thời quá khứ

Hoạt động3 II. Phân tích:

1. Cảm xúc vầng trăng thời quá khứ

-Hồi nhỏ (tuổi thơ) -Hồi chiến tranh (lính) àTrăng thành tri kỉ.

-Cuộc sống hồn nhiên, con người với thiên nhiên hịa hợp làm một trong sáng đẹp đẻ lạ thường.

-Trăng: hình ảnh thiên nhiên trong trẻo tươi mát.

*Con người gần gũi với trăng ,hình ảnh đất nước bình dị hiền hịa.

2 .Vầng trăng trong hiện tại:

-Ánh điện gương: Cuộc sống hiện đại bủa vây con người khơng cĩ điều kiện mở rơng hồn mình với thiên nhiênà trăng trở thành người dưng..

* Trăng lướt nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả khơng cĩ điều kiện để con người nhớ về quá khứ.

3.Vầng trăng tình nghĩa:

-Thình lình”, “Đột ngột” điện tắt. +Vội bật tung cửa sổ.

+Nhìn thấy ánh trăngà vui sướng ngỡ ngàng.

Hoạt động1:Khởi động

*Giới thiệu bài: Ánh trăng trong thơ Nguyễn Duy là tiếng lịng, là sự suy nghẫm. Nhà thơ đứng giữa hơm nay mà nhìn lại thời đã qua và từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ơng như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình

Hoạt động2

Tìm hiểu chung về bài thơ.

-GV giới thiệu khái quát về tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm thơ.

- GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung về bài thơ.

? Chia bố cục bài thơ?

Hoạt động3

Hướng dẫn phân tích khổ 1 – 2. -Yêu cầu HS đọc phần1.

? Hai khổ thơ đầu được trình bày theo phương thức nào?

?Vầng trăng lúc tuổi thơ và vầng trăng khi ở rừng được tác giả miêu tả như thế nào?

? Em cảm nhận như thế nào về quan hệ giữa trăng và con người?

( GV bình)

Hoạt động4

Hướng dẫn phân tích khổ thơ thứ 3.

? Tác giả lí giải vì sao trăng thành người dưng?

? Em thấy lí do đĩ cĩ gần gũi với thực tế khơng?Cĩ phải chuyện của tác giả khơng?

Hoạt động5

:Hướng dẫn phân tích phần cuối.

? Những từ ngữ nào thể hiện trăng xuất hiện đột ngột? Cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng như thế nào?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả cảm giác? Nghe Tĩm tắt Đọc Tìm Đọc Trả lời Nêu Cảm nhận Đọc Giải thích Liên hệ Đọc Tìm Nêu Trả lời

+Cảm xúc rưng rưng: như rừng, bể, sơng, đồng -So sánhàgợi nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu đẹp đẽ và chiến tranh gian khổ.

-Trăng cứ trịn vành vạnhàbiểu tượng cho quá khứ tình nghĩa và cịn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng, chiều sâu tư tưởng, quá khứ đẹp đẽ khơng phai mờ

+Ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhở nhà thơ khơng nên quên quá khứ.

*Con người cĩ thể vơ tình lãng quên;nhưng thiên nhiên,nghĩa tình,quá khứ thì luơn tràn đầy,bất diệt.

III. Tổng kết:

1. Nội dung: Bài thơ như một lời nhắc nhở vè kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính :Uống nước nhớ nguồn”

2. Nghệ thuật :-Tự sự kết hợp với trữ tình. -Thể thơ 5 chữ giàu tính biểu cảm.

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 69 - 72)