Luyện tập: 1.Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 65 - 69)

Hãy … ca hát Những … ngày qua Nâng …. bát ngát Của ….. muơn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) 2.Bài tập2:

-Sửa lại vần:

Giờ náo nức … trẻ dại Hởi ngĩi……. của gương Những … vào trường

Rương …… bằng ngọc. (Huy Cận- Tựu trường) 3.Bài tập 3:

HS tự làm và một số em đọc trước lớp) HS tự sáng tác:

Chủ đề về ngày nhà giáo Việt Nam – đọc cho lớp nghe, gĩp ý và sửa hồn chỉnh.

Mẹ cùng cha..khơng về Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhĩm bếp… khĩ nhọc

Hoạt động3

-Đoạn 3:

Yêu biết … bát ngát Giữa đơi… ngơ khoai Yêu biết… ca hát Qua cơng… nhà son

? Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên?

- Gọi HS đọc 3 đoạn thơ ghi ở bảng phụ.

? Nhận xét số chữ ở mỗi dịng thơ ở các đoạn?

? Tìm những chữ cĩ chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét về cách gieo vầ của từng đoạn?

-Đoạn 1:

Nào đâu…. Bờ suối Ta say …. Trăng tan Đâu… phương ngàn Ta …. Đổi mới -Đoạn 2:

Mẹ cùng cha..khơng về Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhĩm bếp… khĩ nhọc -Đoạn 3:

Yêu biết … bát ngát Giữa đơi… ngơ khoai Yêu biết… ca hát

Qua cơng… nhà son

? Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên? Nhận xét Đọc Nhận xét Tìm Nhận xét

E. Củng cố dặn dị: Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn.Tập sáng tác với chủ đề: thầy cơ, trường lớp, quê hương đất nước.Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận.

__________________________________________

Ngày soạn:13-11-2016 Người Soạn:Nguyễn Sinh

Tuần:11

Tiết:55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

I/Kiến thức;

-Nắm được nội dung và nghệ thuật của những truyện trung đại đã học. -Thuộc được những đoạn trích truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên. -Biết được những nét chính về các tác giả của những tác phẩm trung đại.

II/Kĩ năng;

-Biết viết đoạn văn tĩm tắt truyện.

-Viết đoạn cảm nhận,phân tích một vài khổ thơ cụ thể

-Qua đĩ rèn luyện cách diễn đạt và khả năng cảm nhận cái hay,cái đẹp trong tác phẩm văn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/Chuẩn bị:Chấm&chữa bài

C/Tiến trình tổ chức tiết trả bài I/Phát bài cho học sinh

II/Nêu đáp án

____________________________

Ngày soạn:01-11-2015 Người soạn:Nguyễn Sinh Tuần 12

Tiết 56 BẾP LỬA ( B ằng Vi ệt )

A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS

I/Kiến thức

-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hồn cảnh ra đời bài thơ.

-Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương,giàu đức hi sinh. -Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự,miêu tả,bình luận trong tác phẩm trữ tình.

II/Kĩ năng

-Nhận diện,phân tích được các yếu tố miêu tả,tự sự,bình luận và biểu cảm trong bài thơ.

-Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hồn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc cĩ mối liên hệ chặc chẽ với những tình cảm với quê hương,đất nước.

III/Năng lực giải quyết vấn đề.HS phân tích hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà.

B.Chuẩn bị :

I/Giáo viên:SGK,SGV,STK . Soạn hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự học.

II/Học sinh:Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi (SGK)

C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn và sự chuẩn bị của HS

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên HĐHS Hoạt động1:Khởi động

I/Đọc- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả-Tác phẩm: SGK

2- Đọc, hiểu chú thích.

3- Đại ý: Tình cảm bà cháu, là nổi nhớ, lịngkính yêu vơ hạn của người cháu đối với bà kính yêu vơ hạn của người cháu đối với bà cũng là với gia đình và quê hương đất nước.

Hoạt động2 II. Phân tích:

1.Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:

- Kỉ niệm tuổi thơ bên bà

+ Thiếu thốn gian khổ (đất nước khĩ khăn vì

*Giới thiệu bài:Tình cảm gia đình là một tình cảm đẹp và quí giá.trong đĩ tình cảm giữa bà với cháu lại càng thiêng liêng.điều đĩ được Bằng Việt thể hiện trong bài thơ”Bếp lửa”..

thể hiện trong bài thơ”Bếp lửa”.. -Học sinh đọc chú thích

?. Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hồn cảnh ra đời của tác phẩm? - Hướng dẫn đọc văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?. Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đĩ là hình ảnh nào?

?. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ? ( Tự sự, biểu cảm ) Nghe Ðọc Nêu Ðọc Xác định

chiến tranh)

+ Bà sớm hơm chăm chút

- Kỉ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa.

+Khĩi hun nhèm-mũi cịn cay-bếp lửa bà nhenàbếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.

(Bà bảo cháu nghe)

-Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, tha thiết:

+ Tiếng tu hú sao mà… + Tu hú ơi chẳng đến ở…

àTiếng tu hú gợi hồi niệm, gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.

2- Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếplửa: lửa:

- Suy ngẫm về cuộc đời bà luơn gắn với hình ảnh bếp lửaà người nhĩm lửa luơn giữ cho ngọn lửa ấm nĩng và tỏa sáng

- Bà tảo tần hy sinh chăm lo cho mọi người. “Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm”

àBà nhĩm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm. Bà nhĩm dậy cả những tâm tình tuổi thơ. -Hình ảnh bà luơn gắn với hình ảnh “bếp lửa(10

lần), bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa. àBếp lửa d?n ngọn lửa : bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp

III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) VI .Luyện tập:

E. Củng cố dặn dị: GV hệ thống lại tồn bài. Dặn HS học thuộc bài thơ. Kể lại câu chuyện kỉ niệm về người bà bên bếp lửa.Chuẩn bị bài hướng dẫn đọc thêm “ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ”

Hướng dẫn phân tích phần 1. -HS đọc lại 2 đoạn đầu.

?. Trong hồi tưởng của người cháu những khái niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?

-GV cho HS phát hiện hình ảnh thơ.

?. Hồn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước?

?. Chỉ ra và phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bà cháu – bếp lửa? Tình cảm gì được biểu hiện?

?. Cĩ một tình thương xuất hiện đang xen trong hồi niệm đĩ là âm thanh nào? Ý nghĩa của âm thanh đĩ?

Tìm hiểu đoạn cịn lại.

? Tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ, về bà về bếp lửa?

?. Cảm nhận về hình ảnh người bà qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh nhĩm bếp lửa?

?. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?

?. Vì sao tác giả viết “Ơi kì lạ… bếp lửa” - GV bình ý này: Ngọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lịng, nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà, yêu quê hương ,đất nước, nhân dân.

?. Vì sao tác giả viết “ngọn lửa” mà khơng viết “bếp lửa”? Em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu? Ðọc Phát hiện Tìm Trả lời Phân tích Thảo luận T ìm Cảm nhận Trả lời Giải thích Cảm nhận

Tuần 12 Ngày soạn :01-11-2015 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 57 Ng ười soạn:Nguyễn Sinh

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

( Bài đọc thêm ) ( Nguyễn Khoa Điềm )

A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS

I/Kiến thức:

-Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hồn cảnh ra đời của bài thơ.

-Tình cảm bà mẹ Tà-ơi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.

-Nghệ thuật ẩn dụ,phĩng đại,hình ảnh thơ mang tính biểu tượng,âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha,triều mến.

II/Kĩ năng

-Nhận diện các yếu tố ngơn ngữ,hình ảng mang màu sắc dân gian trong bài thơ.

-Phân tích được mạch cảm xúc trữ tinhftrong bài qua những khúc hát của bà mẹ,của tác giả.

-Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước.

III/Năng lực sáng tạo.HS phân tích được tình yêu thương con của người mẹ Tà Ơi.

B.Chu n bẩ ị :

I.Giáo viên:SGK,SGV Kế hoạch tiết dạy, tranh minh họa hình ảnh người mẹ Tà ơi giã gạo. II/H ọc sinh: Đọc kĩ bài thơ nhiều lần và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong( SGK)

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

. Kiểm tra bài cũ : Học thuộc lịng bài thơ “ bếp lửa” nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ

Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên HĐHS

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 65 - 69)