hương trong lịng nhân vật “tơi” cĩ thống nhất từ đầu đến cuối truyện khơng?
- Phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tơi?
- Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu? -Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh Nhuận Thổ. - Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tơi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau
- Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu? -Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh Nhuận Thổ. - Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tơi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau
- Qua nhân vật thím hai Dương và Nhuận Thổ, em hiểu gì về người nơng dân Trung Quốc trong xã hội đĩ?
-GV khái quát: Hình ảnh “Cố hương” trong nhiều tác phẩm văn học thường là bức tranh thu nhỏ của xã hội, của đất nước. Những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả cĩ tính chất điển hình trong xã hội Trung Quốc cận đại.Vì vậy nên tác giả đặt ra một vấn đề vơ cùng bức thiết: Phải xây dựng “một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng ta chưa từng được sống”
- Khái quát hình ảnh Nhuận Thổ và hình ảnh người nơng dân TQ lúc bấy giờ?
-Hướng dẫn phân tích hình ảnh nhân vật tơi.- Yêu cầu 1HS tĩm tắt ngắn gọ đoạn 2 và 3.
- Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tơi” trước cảnh và người ở quê hương? (HS khá-giỏi)
- GV khái quát: Những ngày cịn ở quê, chứng kiến những thay đổi quá mức về cảnh vật và con người tác giả cảm thấy đau buồn, xĩt xa và suy nghĩ rất nhiều khi rời quê chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.
- Khi rời quê tác giả mang theo cảm xúc gì?
- Theo em tác giả suy nghĩ gì về quê hương?
- Hình ảnh con đường ở cuối truyện mang ý