thấy như thế nào?
-GV bình về tình phụ tử.
- Hãy lí giải tâm trạng của người kể chuyện “Như cĩ bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”
- Em cĩ nhận xét gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích?
- Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?
- Bình: Trước sự thay đổi quá đột ngột của con như vậy, ơng Sáu đã thể hiện tâm trạng như thế nào về sự yêu thương con. Chúng ta tìm hgiểu tiếp phần 3.
-Gọi HS đọc lại phần cuối truyện.
-Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện những tình cảm của ơng Sáu với con?
- Em cĩ suy nghĩ như thế nào về tình cảm ấy?
- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh, về cuộc sống, tâm hồn người
Đọc Phát hiện Trình bày Phân tích Giải thích Đọc Nêu Phân tích Hình dung Giải thích Nhận xét Đánh giá Nghe Đọc Giải thích
định tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nĩ càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khĩ khăn.
2/Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, bút pháp miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật độc đáo, nhất là tâm lí trẻ em.
IV. Luyện tập:
Thay lời kể bằng lời ơng Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa hai cha con.
lính?
- GV bình về hình ảnh người lính.
Hoạt động4-Hướng dẫn tổng kết.
- Em hãy khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện?
Hoạt đ ộng5-Hướng dẫn luyện tập: -GV nêu câu hỏi 2 phần luyện tập và hướng dẫn học sinh cách kể.
Khái quát
Làm bài tập
E. Củng cố dặn dị: -Làm hồn chỉnh bài tập ở phần luyện tập.Về nhà đọc kĩ lại tác phẩm.Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chuẩn bị kĩ nội dung kiến thức để làm bài kiểm tra Tiếng Việt. Đọc kĩ và soạn bài “Cố hương” của Lỗ Tấn.
Tuần 15 Ngày soạn :12-12-2016
Tiết 73 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Người soạn:Nguyễn Sinh
A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS
I/Kiến thức
-Các phương châm hội thoại. -Xưng hơ trong hội thoại.
-Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
II/Kĩ năng
-Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại,xưng hơ trong hội thoại,lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
III/Năng lực giao tiếp.Vận dụng kiến thức đã học để giao tiếp trong mọi tình huống.
B. Chuẩn bị :
1/Giáo viên: Bảng phụ.Ơn tập tồn bộ phần Tiếng Việt đã học ở học kì I
2 Học sinh: Đọc các ngữ liệu trong SGK,trả lời và làm các bài tập
C.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. D/Ti ến tr ình t ổ ch ức c ác ho ạt đ ộng d ạy-h ọc
Ghi bảng Hoạt động của giáo viên HĐHS I. Các phương châm hội thoại:
1. Phương châm về lượng. 2. Phương châm về chất 3.Phương châm cách thức. 4. Phương châm lịch sự 5. Phương châm quan hệ. II. Xưng hơ trong hội thoại:
- Đại từ xưng hơ ngơi thứ nhất, ngơi thứ hai, ngơi thứ ba. - Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hơ.
- Xưng hơ là phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước -Thời trước: bệ hạ, bần tăng, sư phụ…
-Thời nay: Quí ơng… gọi người nghe là anh hoặc bác (gọi thay con) và xưng em.
- Trong Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ:
Mỗi phương tiện xưng hơ đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật trong xã giao) và mối quan hệ giữa người nĩi, người nghe (thân – so; khinh – trọng)
à Chú ý lựa chọn để đạt được mục đích giao tiếp.
-Hướng dẫn ơn tập các phương châm hội thoại đã học
-Giáo viên treo bảng phụ mơ hình các phương châm hội thoại.
-Gọi mỗi học sinh nhắc một phương châm hội thoại.
(HS thực hiện lại các bài tập đã làm: Tr19-21 – SGK)
-Hướng dẫn tìm hiểu xưng hơ trong hội thoại.
- Xác định các từ ngữ xưng hơ trong hội thoại.
- GV Trong Tiếng Việt xưng thì khiêm, hơ thì tơn à khi xưng hơ người nĩi tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tơn kính. Quan sát Nhắc lại Làm BT Xác định Nghe Giải thích
III. Cách dẫn trực tiếp và cáh dẫn gián tiếp: 1. Phân biệt cách dẫn:-Trực tiếp:/-Gián tiếp: 2. Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý:
Trong lời đối thoại Trong lời gián tiếp Từ xưng hơ -Tơi (ngơi thứ nhất)
-Chúa, ơng (ngơi thứ hai)
Nhà vua (ngơi thứ ba) Vua QTrung(ngơi thứ ba) Từ chỉ địa điểm -Đây Từ chỉ thời gian -Bây giờ
-Vì sao trong Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ?
-Hướng dẫn ơn tập cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
- Phân biệt cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp?