Củng cố dặn dị:Về nhà xem và soạn chuẩn bị bài “Cố hương”

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 89 - 91)

Tuần 16 Ngày soạn : 18-12-2016 Tiết 76,77 &78 CỐ HƯƠNG Người soạn:Nguyễn Sinh

( Lỗ Tấn )

A.Mụ c tiêu cầ n đạt: Giúp HS

I/Kiến thức

-Những đĩng gĩp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

-Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới,con người mới.

-Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

-Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương.

II/Kĩ năng

-Đọc-hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi.

-Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

-Kể và tĩm tắt được truyện.

III/Năng lực sáng tạo.liên hệ văn học hiện thực VN với truyện cố hương.

C.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở soạn học sinh. D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên HĐHS I.Đọc-Tìm hiểu chung:

1. Tác giả- Tác phẩm:

2. bố cục: 3 phần.

a.Từ đầu…. Sinh sống.à“Tơi” trên đường về quê

b.Tiếp… như quét.àNhững ngày “tơi” ở quê.

c. Phần cịn lại.à“tơi “ trên đường xa quê.

3. Đại ý: Cảm xúc suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố.

Hết tiết1 II. Phân tích:

Hoạt động1

*Giới thiệu bài:Lỗ Tấn là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Trung Quốc, tác phẩm tiêu biểu là“Cố hương”. Tác phẩm là xã hội trung Quốc thu nhỏ lúc bấy giờ. Trong đĩ nhân vật chính là ai?, nội dung đề cập đến vấn đề gì. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động2- Hướng dẫn tìm hiểu chung: - Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích SGK.

- Em hiểu được gì về tác giả Lỗ Tấn?

- Qua tìm hiểu, Em đánh giá như thế nào về mục đích sống của nhà văn?

- Nêu xuất xứ của tác phẩm? -Gọi HS đọc văn bản

- Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung cụ thể của từng phần?

- Khái quát đại ý tồn bộ đoạn trích?

- Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

- GV khái quát tiết 1 và chuyển sang tiết 2

Nghe

Đọc Giải thích

Tìm Nêu

1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tơi”:

a. cảnh vật:

- Hiện tại: Xơ xác tiêu điều, hoang vắng. - Trong hồi ức: đẹp đẻ

b. Hình ảnh Nhuận Thổ: +Hai mươi năm trước:

.Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cổ đeo vịng bạc, trang phục đẹp đẻ.

. Hiểu biết nhiều điều: bắt tra, bẫy chim.. .Nĩi chuyện tự nhiên.

à Một Nhuận Thổ đẹp đẻ, đầy sức sống. +Nhuận Thổ hiện tại:

.Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy cịm.

.Nĩi chuyện thưa bẩm.

àTàn tạ bần hèn, cuộc đời sa sút, xuống dốc.Nguyên nhân ngày càng mụ mẩm là vì: con đơng, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào, tập tục cổ hủ…

àTố cáo tình cảnh sa sút của xã họi Trung Quốc đầu thế kỉ XX

-Nhà văn phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.

àChỉ ra mặt tiêu cực ngay trong tâm hồn, tính cách, bản thân người nơng dân.

Hết tiết2 b. Khi rời quê:

- Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi, bức bối, ảo nảo, buồn đau thất vọng.

-Suy nghĩ về quê hương:Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tơi chưa từng sống.

c. Hình ảnh con đường:

-Là biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xã hội.

-Tìm một con đường đi mới cho người dân TQ trong những năm đầu thế kỉ XX.

II. Tổng kết:

1.Nội dung:

-Những rung cảm của “tơi” trước sự thay

Hoạt động3- Nhân vật chính trong truyện là ai?

- Vì sao Nhuận Thổ là nhân vât chính mà “Tơi” lại là nhân vật trung tâm?

-GV phân tích kĩ phần này: Nhuận Thổ rất quan trọng thể hiện mọi sự thay đổi của làng quê, cịn “Tơi” xuất hiện xuyên suốt từ đầu đến cuối câu chuyện.

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w