Diễn biến tâm trạng của ơng Hai:

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 75 - 77)

II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận:

2- Diễn biến tâm trạng của ơng Hai:

a- Trước khi nghe tin xấu về làng: - làm ơng sửng sờ bàng hồng.

+Cổ ơng nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… à Cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái.Nhớ làng da diết (nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em, nhớ làng quá)

Hoạt động1 *Giới thiệu bài:tiết trước thầy đã hướng dẫn các em đọc truyện, tìm hiểu tình huống của truyện hơm nay, thầy hướng dẫn các em tìm hiểu tâm trạng của ơng Hai khi nghe làng mình theo giặc

Hoạt động2-Hướng dẫn tìm hiểu chung

-Yêu cầu HS đoc phần chú thích

-GV khái quát những đặc điểm cơ bản về tác giả, tác phẩm.

?. Em hiểu gì về hồn cảnh ra đời của tác phẩm?

-GV hướng dẫn đọc, tĩm tắt truyện.

Hoạt động2-Hướng dẫn phân tích đoạn 1.

?.Truyện xây dựng tình huống làm bộc lộ tình yêu làng yêu nước của ơng hai, đĩ là tình huống nào?

?.Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của ơng Hai?

? Nhận xét vai trị của tình huống này? - GV khái quát: Tình yêu làng của ơng Hai được thử thách qua nhiều vấn đề gay cấn chúng ta sẽ tiếp tục được tìm hiểu ở tiết 2

-Hướng dẫn phân tích đoạn 2

Nghe Đọc Tĩm tắt Phát hiện Tĩm tắt Phát hiện Thuật lại Nhận xét Đọc Tìm

-Ơng nghe được nhiều tin hay à Những tin chiến thắng của quân ta à ruột gan ơng múa lên vui quá.

àNiềm vui tự hào của người nơng dân trước thành quả của cách mạng, của làng quê à Đĩ chính là biểu hiện của tình yêu làng .

b. Khi nghe tin làng theo Tây: + Tin đến với ơng đột ngột, bất ngờ

- Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả những cung bật, cảm xúc của ơng Hai chứng tỏ tin đĩ trở thành nỗi ám ảnh day dứt trong lịng ơng: + Nỗi nhục nhã ê chề.

+ Nỗi đau đớn tái tê. + Sự ngờ vực chưa tin.

+ Sự bế tắc vào cuộc sống phía trước.

- Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hải thường xuyên trong ơng Hai, cùng nỗi đau xĩt tủi hổ vơ cùng.

- Ơng quyết định:“Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”

à

Tình yêu làng quê đã phát triển thành tình yêu nước, yêu cách mạng.

c- Khi tin xấu được cải chính:

-Khoe khắp mọi người nhà mình bị đốt, làng ơng bị đốt

à Chứng minh cho lịng ơng trong sạch, làng ơng khơng theo giặc.

III. Tổng kết:

- Qua nhân vật ơng Hai, Kim Lân đã thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng quê và yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nơng dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

-Truyện thành cơng trong việc xây dựng tình huống truyện và nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ để miêu tả tâm lí nhân vật.

VI. luyện tập: ( GV hướng dẫn HS )

-Yêu cầu HS đọc từ đầu đến dật dờ

? Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng ơng Hai được miêu tả như thế nào? Tìm các từ ngữ, chi tiết diễn tả điều đĩ?

? Khi ở phịng thơng tin, ơng nghe được những tin gì?, Tâm trạng của ơng ra sao?

? Đĩ chính là bằng chứng về tình yêu làng của ơng Hai, Em cĩ đồng ý khơng?

? Ơng Hai nghe tin làng theo giặc trong hồn cảnh nào?

? Khi nghe tin làng theo giặc, tâm trạng

ơng Hai như thế nào?

? Nghệ thuật nỗi bật được tác giả sử dụng để diễn tả tâm trạng của ơng Hai là gì?

? Những cảm xúc của ơng chất chứa trong lịng, cĩ thể gọi tên là những cảm xúc gì?

? Điều đĩ chứng tỏ tin xấu ảnh hưởng đến ơng Hai như thế nào?

? Cuộc xung đột nội tâm đã đưa ơng Hai đến một lựa chon dứt khốt, đĩ là lựa chọn gì?

? Qua sự phân tích trên, em hiểu gì về tình cảm của ơng Hai với làng quê, với cách mạng?

?.Qua lời tâm sự với đứa con , em hiểu thêm được điều gì ở ơng Hai?

? Khi cĩ tin cải chính làng ơng khơng theo giặc, tâm trạng của ơng như thế nào?

Hoạt động2-Hướng dẫn tổng kết.

? Khái quát nội dung và nghệ thuật của truyện? : Giải thích Khẳng định Phát hiện Giải thích Trả lời Gọi tên Giải thích Trả lời Nêu Trả lời Phát hiện Khái quát

E. Củng cố dặn dị: Về nhà đọc lại tác phẩm. Học kĩ bài giảng.Câu chuyện cho em thấm thía điều gì về tình cảm với quê hương.Học tập nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Kim Lân.Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.

Tuần 13

Tiết 63 Ng ười soạn:Nguyễn Sinh

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w