Nếu người kể chuyện là một trong ba nhân vật trên thì ngơi kể và lời văn phả

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 84 - 85)

nhân vật trên thì ngơi kể và lời văn phải như thế nào?

- Những câu sau là nhận xét người nào? Về ai? (Giọng cười đầy tiếc rẻ; những người con gái sắp xa ta… nhìn ta như vậy) (HS khá)

- Hãy nêu những căn cứ để cĩ thể nhận xét người kể chuyện ở đây dường như thấy hết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật?

Hoạt động3

- Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ.

- Trong các văn bản tự sựngười kể thường đứng ở vị trí nào?( Làng; Chuyện người con gái Nam Xương; Truyện Kiều….)

- Kể chuyện theo ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba cĩ gì khác nhau?

Hoạt động4

-Hướng dẫn luyện tập:

- Đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.

Nghe Quan sát Đọc Tìm Giải thích Trả lời Giải thích Nhận xét Đọc So sánh Làm bài tập

-Nhân vật cơ gái:

+Lời muốn nĩi ( suy nghĩ của cơ) khi nắm tay anh.

-Nhân vật ơng họa sĩ:

+Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại.

+Khơng nhìn cảnh bọn trẻ chia tay.

Bài tập 2:

Bài tập 3: -Yêu cầu các nhĩm chuyển đoạn văn

E.Củng cố dặn dị:Thấy được ngơi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung câu

chuyện.Chuyển ngơi kể “Ơng Hai” sang ngơi thứ nhất (trong một đoạn tùy chọn. Chuẩn bị bài :”Chiếc lược ngà”-Nguyễn Quang Sáng. Đọc VB,tĩm tắt,trả lời các câu hỏi SGK.

___________________________________________

Tuần 15 Ngày soạn :12-12-2016

Tiết 71&72 Người soạn:Nguyễn Sinh

CHIẾC LƯỢC NGÀ

( Nguyễn Quang Sáng )

A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS

I/Kiến thức

-Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một đoạn truyện:Chiếc lược ngà. -Tình cảm cha con sâu nặng trong một hồn cảnh éo le của chiến tranh.

-Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện,miêu tả tâm lí nhân vật.

II/Kĩ năng

-Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước .

-Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

III/Năng lực giải quyết vấn đề.GV:Tại sao nhân vật ơng Sáu khơng tìm hiểu lí do bé Thu khơng nhận ơng Sáu là ba?

B.Chuẩn bị

1/Giáo viên: SGK,SGV, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

2/Học sinh: Đọc kĩ truyện.Đọc truyện,tĩm tắt và trả lời các câu hỏi trong SGK.

C.Kiểm tra bài cũ : Khi đọc “Lặng lẽ Sa Pa”, ấn tượng của em về mãnh đất và con người Sa Pa như thế nào? Nhận xét nghệ thuật độc đáo của truyện?

D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Nội dung ghi bảng Hoạt đ ộng của giáo viên H ĐHS I. Đoc-Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Bai 27 Ben que (Trang 84 - 85)