GV đọc cho HS nghe một số câu thơ cĩ cùng chủ đề.
+Mình về thành thị xa xơi. Sáng đèn cịn nhớ mảnh trăng cuối rừng
? Hình ảnh “trăng cứ trịn vành vạnh” và “ánh trăng im phăng phắc” gợi cho em suy nghĩ gì?
? Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn thấy trăng?
(GV phân tích và bình)
Ho ạt đ ộng6
Hướng dẫn tổng kết.
? Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
-GV nêu bài tập trắc nghiệm để HS khắc sâu kiến thức.
Ho ạt đ ộng7
Hướng dẫn luyện tập.
-GV đọc cho HS nghe một số câu thơ cĩ cùng chủ đề. +Mình về thành thị xa xơi. Sáng đèn cịn nhớ mảnh trăng cuối rừng Phân tích Khái quát Nghe E.Củng cố- dặn dị:
I.Củng cố:Chủ đ ề:Bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ,tình ảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao,tình nghĩa đối với thiên nhiên, đất nước bình dị,hiền hậu.
II.Dặn dị:Về nhà học thuộc bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.Làm bài tập ở phần luyện tập ở SGK .Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”
_____________________________________
Tuần 12 Ngày soạn 02-11-2015
Tiết 59 Người soạn:Nguyễn Sinh TỔNG KẾT TỪ VỰNG
A.Mụ c tiêu cầ n đạt Giúp HS
I/Kiến thức
-Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ,từ đồng nghĩa từ trái nghĩa,trường từ vựng,từ tượng thanh,từ tượng hình,các biện pháp tu từ từ vựng.
-Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
II/Kĩ năng:
-Nhận diện được các từ vựng,các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản.
-Phân tích tác dụng của việc lựa chọn,sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản.
III/Năng lực giải quyết vấn đề.HS hiểu được tác dụng của các phép tu từ.
B.Chuẩn bị: Bảng phụ . - phiếu học tập. Đọc kĩ và chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết học trước
C.bài cũ : : Kiểm tra vở bài tập.
D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên HĐHS từ ngữ phù hợp:
a-Râu… bầu Chồng…gật đầu..ngon
Hoạt động1:Khởi động
*Giới thiệu bài:Hệ thống hĩa các kiến thức đã họcvề từ vựng. Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị
b-Râu… bầuChồng…gật gù ..ngon
-Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẫng lên ngay, thường để chào hỏi hay thể hiện sự đồng ý.
-Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị sự đồng tình tán thưởng. Sử dụng gật gù thích hợp hơn vì chia xẽ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
II.Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ:
-Người vợ khơng hiểu nghĩa của cách nĩi chỉ cĩ một chân sút.
à cĩ nghĩa là đội bĩng chỉ cĩ 1 người giỏi ghi bàn thơi.
III.Cách dùng từ:
- Các từ được dùng theo nghĩa gốc miệng, chân, tay.
- Nghĩa chuyển: vai, đầu + vai: Hốn dụ
+ Đầu: Ẩn dụ