Nguyễn Quang Sáng sinh năm: 1932, quê ở huyện Chợ mới – An giang
+Ơng tham gia bộ đội chống Pháp và Mỹ +Đề tài viết về cuộc sống và con người Nam Bộ
-Viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
3. Đọc, tĩm tắt, tìm hiểu chú thích. 4.Tình huống truyện:
a.Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nnhưng thật trớ trêu bé Thu khơng nhận ra cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thân thiết thì ơng Sáu lại phải ra đi.
b. Anh sáu dồn tình thương con vào việc làm
Hoạt động1
*Giới thiệu bài: Giới thiệu bài Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam bộ, ơng viết nhiều tác phẩm nhưng tiêu biểu là “Chiếc lược ngà”. Câu chuyện thể hiện tình cảm cha con thật cảm động.
Ho ạt đ ộng2
-Hướng dẫn tìm hiểu chung. -Gọi HS đọc phần chú thích SGK.
- Trình bày những hiểu biết của em về tácgiả, tác phẩm? giả, tác phẩm?
-Hướng dẫn đọc: Giọng kể trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn. Những đoạn văn miêu tả tâm trạng bé Thu- anh Sáu.
-GV tĩm tắt- HS lắng nghe.
-Gọi 3HS lần lượt đọc bài, GV nhận xét.
- Truyện này cĩ tình huống như thế nào?
-Bình: Ơng Sáu xa nhà đi kháng chiến. Đến khi con gái lên tám tuổi, ơng mới cĩ
Nghe
Đọc
Nghe Đọc Nghe
chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chưa kịp tặng đã hy sinh.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà: thăm nhà:
a.Trước khi bé Thu nhận ơng Sáu là cha:
+Khi anh Sáu định ơm con – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên
+Sợ hãi, xa lánh .Khi gọi ba vào ăn cơm .
Nhờ chắt nước cơm
à Đều gọi trổng, khơng gọi là ba
+Khơng phải hổn láo mà Thu cĩ cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người cha à tâm lí tự nhiên.
b. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha: ra cha:
Thái độ: khuơn mặt sầm lại, đơi mắt mênh mơng.
Hành động: gọi thét lên “ba”, chạy đến ơm chầm bíu chặt khơng muốn rời.
-Thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động lúc trước.
+Sự nghi ngờ được giải tỏaà Thu hối hậnàTình yêu thương cha bị dồn nén, nay bùng ra mãnh liệtà hối hả cuống quýt.
+ Cơ bé cĩ tình cảm sâu sắc, dứt khốt rạch rịi, mạnh mẽ
+ Cá tính cứng cỏi
+ Nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ. àTác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả sinh động với tấm lịng yêu mến trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
3.Tình cha con sâu nặng ở ơng Sáu:
-Trong chuyến về thăm nhà: háo hức gặp để ơm con vào lịng, suốt ngày chỉ quanh quẩn ở nhà…
-Khi về căn cứ: ân hận vì đã đánh con; làm chiếc lượt ngà rất kì cơng nhưng chưa kịp đưa cho con đã hy sinh.
à Gợi cho người đọc sự thấm thía về những đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra.
III. Tổng kết:
1/Nội dung: Truyện đã diễn tả một cách cảm độngtình cha con thắm thiết sâu nặng và khẳng
dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu khơng nhận ra cha. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ơng Sáu ra đi.
-Diễn biến tiếp theo của câu chuyện như thế nào, chúng ta tìm hiểu tiếp ở tiết 2.
Hoạt động3-Hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu.
-Gọi HS đọc lại tình huống khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu khơng nhận anh là cha.
- Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu khơng nhận anh Sáu là cha?
- Diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lịng cơ bé như thế nào?