Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 6 2016 2017 (Trang 37 - 39)

Giáo viên :- Giáo án, sách giáo khoa.

- Chuẩn bị văn bản mẫu, tranh ảnh, máy vi tính cĩ cài sẵn phần mềm

Học sinh :- Sách giáo khoa, vở viết. Đọc nội dung bài luyện tập. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài

* Kiểm tra bài cũ:

GV : Khởi động phần mềm và cho biết các lệnh hiển thị quỹ đạo, phĩng to khung nhìn,

tăng tốc độ quan sát trong phần mềm mơ phỏng Hệ Mặt Trời?

HS: Trả lời

- Nháy đúp vào biểu tượng SolarSystem trên màn hình - : Hiện/ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - : phĩng to or thu nhỏ khung nhìn.

- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng : Để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.

* Giới thiệu bài mới

- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại cĩ hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Ta đi vào nội dung thực hành.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động phần mềm và giới thiệu một số chi tiết

GV: Yêu cầu hs khởi đơng phần mềm.

GV:Giới thiệu một số thành phần chính của giao

diện màn hình.

GV: Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan

sát Hệ Mặt Trời.

GV: Chỉ dẫn vị trí của các hành tinh trong Hệ Mặt

Trời .

GV: Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.

Hướng dẫn chi tiết các hành tinh

1. Khởi động phần mềm

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Điều khiển khung nhìn quan sát Hệ Mặt Trời,

- Vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc và sao Thổ.

Hoạt động 2: Quan sát chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng

2. Quan sát chuyển động của cáchành tinh: hành tinh:

GV Quan sát chuyển động của các hành tinh trong

Hệ Mặt Trời.

GV Giải thích vì sao lại cĩ hiện tượng ngày và đêm.

Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

GV: Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.

Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát và trả lời các câu hỏi

GV:Sử dụng thơng tin của phần mềm hãy trả lời các

câu hỏi sau:

GV:Trái đất nặng bao nhiêu?

HS: Suy nghĩ và trả lời 5.973x 10^24kg

GV: Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vịng quanh

mặt trời?

HS: 149.600.000km

GV: Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực GV: Nhận xét

GV: Hãy giải thích hiện tượng Nguyệt thực. GV: Nhận xét

3. Bài tập

- Trái đất nặng 5.973x 10^24kg

- Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vịng quanh mặt trời 149.600.000km - Hiện tượng Nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và mặt trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

- Hiện tượng Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

3. Hoạt động luyện tập

- Hệ thống lại tồn bộ nội dung.

- Một hs lên thực hiện lại một số thao tác .

- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.

4. Hoạt động vận dụng

5. Hoạt động tìm tịi, mở rộngIV. Rút kinh nghiệm IV. Rút kinh nghiệm

……… ………

Trí Lực, ngày……tháng…..năm……

KÝ DUYỆT

Tuần :9 Ngày soạn:

Tiết :17 Ngày dạy:

BÀI TẬP

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 6 2016 2017 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w