Cấu tạo ngoài và di chuyển

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 25 - 29)

1. Cấu tạo ngoài.

Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa T149 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Giáo viên treo bảng phụ: nội dung phiếu học tập đại diện nhóm ghi đáp án nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức. HS hoàn thiện vào vở bài tập.

Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đới sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.

Bộ lông Bộ lông mao dày xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi lẩn trốn kẻ thù.

Chi

( có vuốt ) Chi trớc: ngắnChi sau: dài khoẻ Đào hang và di chuyểnBật nhảy xa, chạy trốn nhanh

Giác

quan Mũi: thínhLông xúc giác: cảm giác, xúc giác nhanh nhạy.

Thăm dò thức ăn và môI tr- ờng, phát hiện kẻ thù. Tai: thính, có vành tai dài

lớn, cử động theo các phía. Định hớng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù Mắt có mí, cử động đợc Giữ mắt không bị khô, bảo

vệ mắt khi thỏ lẩn trốn. - Yêu cầu học sinh quan sát

H46.4 và 46.5 sách giáo khoa. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Thỏ di chuyển bằng cách nào?(Kiểu nhảy cả 2 chân sau)

? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trờng hợp thỏ vẫn sống đợc?

(Thỏ chạy theo đờng chữ z , còn thú ăn thịt chạy kiểu rợt đuổi nên mất đà)

? Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt vì sao?

(Do sức bền của thỏ kém) Học sinh đại diện nhóm trả lời lớp nhận xét, bổ sung.

Học sinh rút ra kết luận.

N/C:Thỏ di chuyển bằng 4

chân theo lối nhảy cóc. ? Hãy phân tích động tác nhảy, chạy với vai trò của từng đôi chân ở thỏ?

2. Di chuyển

-Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân và có khả năng phóng chạy rất nhanh.

D.Củng cố

-Gọi một học sinh đọc kết luận chung sách giáo khoa. +Vì sao khi nuôi thỏ ngời ta thờng che bớt ánh sáng? +Tại sao có hiện tợng thỏ mẹ ăn thịt thỏ con sau sinh?

2.Vì sao màu mắt của thỏ thờng cùng màu với lông, còn thỏ có bộ lông màu trắng lại có mắt màu đỏ ?

E. H ớng dẫn về nhà

-Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc mục “Em có biết”

-Xem lại cấu tạo bộ xơng thằn lằn.

-Đọc trớc bài mới” Cấu tao trong của thỏ”

... NS:

NG:

Tiết 48: cấu tạo trong của thỏ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:-Học sinh nắm đợc

- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. -Nêu vị trí và thành phần của các cơ quan dinh dỡng, chức năng.

-Chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não các lớp động vật khác. 2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng quan sát hình, phân tích, so sánh tìm hiểu. 3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. Ph ơng tiện thực hiện

-Mô hình cấu tạo trong của thỏ.

- Tranh bộ xơng thỏ- bộ xơng thằn lằn. +Bảng phụ.

III.Cách thức tiến hành

-Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV.Tiến trình bài giảng A. ổn định tổ chức lớp:

7E 7 G 7I

B. Kiểm tra bài cũ:

+Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?

+Nêu u điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? Thế nào là hiện tợng thai sinh.

C. Bài mới

Dựa vào kiểm tra bài cũ vào bài mới

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H39.1 và 47.1 tìm điểm giống và khác nhau của bộ xơng thỏ và bò sát về: -Các thành phần của bộ xơng. -Xơng lồng ngực. -Vị trí của chi so với cơ thể. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên treo bảng phụ. I. Bộ x ơng và hệ cơ 1. Bộ x ơng Kết luận:

-Bộ xơng gồm nhiều xơng khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động.

+ Xơng đầu:

Hộp sọ và các xơng hàm to, khoẻ. + Xơng thân. - Cột sống: Cổ: 7 đốt. Ngực: 12 đốt. Thắt lng: 7 đốt. Phần chậu: 4 đốt. Đuôi: 15 đốt. - Lồng ngực: đợc hợp từ các xơng sờn, các đốt sống ngực và xơng mỏ ác.

Đặc điểm Bộ x lằn Giống -Xơng đầu; xơng thân(cột sống và lồng ngực); Xơng chi. -Đốt sống cổ:8 -Xơng s cả đốt thắt l -Cột sống:cổ- ngực-hông- đuôi -các chi nằm ngang +Tại sao có sự khác nhau đó?. ( do mt sống

cấu tạo cơ thể khác nhau) - Học sinh đọc sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi. ? Hệ cơ của thỏ có đặc điểm gì liên quan đến sự vận động.? ? Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật khác ở đặc điểm nào?

( cơ hoành, cơ liên sờn giúp thông khí) Học sinh tự rút ra kết luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn hoàn thành phiếu học tập. - GV Lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tơng ứng 1 hệ cơ quan. - Học sinh trao đổi nhóm đại diện lên điền bảng lớp nhận

2. Hệ cơ

-Các cơ chi sau và cơ vận động cột sống phát triển.

-Cơ hoành chia cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng, các cơ liên sờn tham gia vào hoạt động hô hấp.

xét, bổ sung. Giáo viên chốt kiến thức đúng học sinh ghi vở. Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Lồng ngực

(giữa 2 lá phổi) Tim 4 ngăn, các mạch máu Máu vận chuyểntheo 2vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi

Hô hấp Trong khoang

ngực. Khí quản, phế quản và 2 lá phổi

Dẫn khí và trao đổi khí

Tiêu hóa Khoang bụng Miệng(răng)thự c quản dạ dày

ruột non ruột giàruột thẳng

manh tràng. Tuyến gan, tuỵ.

Tiêu hoá thức ăn đặc biệt là xenlulo.

Bài tiết Khoang bụng,

sát sống lng 2quả thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, đờng tiểu. Lọc từ máu chất thừa và thải nớc tiểu ra ngoài. Sinh sản Khoang bụng

phía dới Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung.

Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.

Sinh sản(đẻ con): duy trì nòi giống.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H47.4 và kiến thức đã học trả lời: ? Bộ não thỏ có đặc điểm nào giống và khác so với bộ não thằn lằn? Có đặc điểm nào tiến hoá hơn? ( não trớc pt giúp các p/xạ có đk, tiểu não phân hóa điều hòa cử động phức tạp) ? Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?(tập tính phong phú)

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w