- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: + Đại não phát triển che lấp các phần khác.
+ Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp liên quan đến các cử động phức tạp( 1thuỳ giữa, 2 thuỳ bên)
* Giác quan:
+Tai thính, có vành tai dài cử động theo các hớng + Mắt không tinh.
? Đặc điểm các giác quan của thỏ.
Lớp nhận xét bổ sung khi đại diện nhóm trả lời xong. N/C:Bề mặt bán cầu não thỏ nhẵn gồm nhiều tế bào thần kinh tạo thành một lớp vỏ dày(vỏ chất xám)-- >BCN có vat trò rất quan trọng trong việc hình thành các phản xạ có điều kiện. -Thùy khứu giác của thỏ lớn, não giữa có mấu não sinh t (2 mấu tr- ớc có chức năng thị giác , 2 mấu sau có chức năng thính giác) D. Củng cố:
-Gọi 1 học sinh đọc kết luận chung.
-Yêu cầu học sinh mô tả đờng đi của máu trong hệ tuần hoàn. -Giải thích câu 2 sách giáo khoa.
N/C: - Thú có hồng cầu hình đĩa,không nhân,khả ngăng vận chuyển ôxi của hồng
cầu, lợng máu nhiều hơn các lớp động vật có xơng sống khác .Nhịp tim của thỏ 360lần/phút. Chó 140 l/phút, cá voi 7 lần/ phút.
-Hô hấp : Thú có máu nóng, nhiệt độ cơ thể cao 390C, phổi có số lợng phế nang khổng lồ(4 triệu túi phổi) diện tích phế nang lớn:hấp thụ ôxi nhanh nhiều--> đảm bảo nhu cầu TĐC và năng lợng cao ở thú.
Khi hô hấp thỏ thở bằng lồng ngực nhờ cơ gian sờn và cơ hoành .Phần trên khí quản là thanh quản có những nếp gấp ,không khí đi qua làm rung động các nếp gấp này--> những âm thanh, thỏ kêu đợc.
E. H ớng dẫn về nhà
- Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi. - Su tầm tranh ảnh về các loài thuộc lớp thú.
* Trình bày những đặc điểm đặc trng nhất của hệ tiêu hóa của thỏ do ăn thực vật và
gặm nhấm.So với các động vật đã học trớc đây ,hệ tiêu hóa của thỏ có những điểm khác nào?
********************************************* Ns:
NG:
Tuần :25
Tiết 49: sự đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt, bộ thú túi. I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Qua bài này học sinh phải:
-Nêu đợc sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. -Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
-Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Ph ơng tiện thực hiện
-Bảng phụ.
III. Cách tiến hành
-Phơng pháp vấn đáp+ đặt và giải quyết vấn đề. -Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định tổ chức
7E 7G 7I B. Kiểm tra bài cũ B. Kiểm tra bài cũ
+Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật cơ xơng sống đã học? +So sánh bộ xơng của thỏ với bò sát ? Liên hệ giữa những điểm khác nhau với sự vận chuyển và tập tính của chung?
C. Bài mới
Dựa vào phần giới thiệu sách giáo khoa vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Lớp thú thờng có đặc điểm chung nào? ( lông mao và tuyến sữa)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa T156 trả lời câu hỏi.
? Sự đa dạng của thú thể hiện ở đặc điểm nào? (Số loài nhiều)
? Ngời ta phân chia lớp thú dựa vào những đặc điểm nào?
(đặc điểm sinh sản)
Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên bổ sung: ngoài đặc điểm sinh sản còn có thể dựa vào chi, bộ răng: Bộ ăn thịt, bộ guốc lẻ, bộ guốc chẵn.... I. Sự đa dạng của lớp thú. - Lớp thú có số lợng loài rất lớn, sống ở khắp nơi. - Có 2 lớp: + Lớp đẻ trứng: bộ thú huyệt + Lớp để con:bộ thú túi và các bộ khác
- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi, bộ xơng.
- HS quan sát h 48.1 và đọc chú thích.
? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà đợc xếp vào lớp thú?(nuôi con =sữa)
? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ nh chó con, mèo con?
(cha có núm vú)
? Thú mỏ vịt có cấu tạo phù hợp với đời sống bơi lội ở nớc nh thế nào?
(Chân có màng bơi)
- HS quan sát h 48.2và đọc chú thích.
? Kanguru có cấu tạo nh thế nào phù hợp với lối sống chạy trên đồng cỏ? (2 chân sau to khỏe ,dài )
? Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ?
(con non nhỏ, cha tự kiếm mồi)
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*BVMT:thỳ cú vai trũ rất lớn trong tự nhiờn, chỳng ta cần phải bv cỏc loài thỳ bằng cỏc bp: -Bv đv hoang dó.