- Môi trờng sống : Hoàn toàn ở cạn. - Cấu toạ ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn .
Bảng T125 - Cấu tạo trong
+ Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sờn .
+ TT có vách hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
+ Cơ thể giữ nớc nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nớc trong phân, nớc tiểu. + Hệ thần kinh và giác quan tơng đối phát triển.
D. Củng cố :
ÔN lại toàn bộ kiến thức đã học : Ngành động vật có xơng sống.
Bảng : Khái quát sự phát triển hoạt động trao đổi chất và snh sản ở ĐVCXS
E. HDVN : - Ôn lại kiên thức đã học ,giờ sau ụn tập.
**************************************************** Ns :
NG :
Tuần : 28
Tiết 55 ÔN TậP : Ngành động vật có xơng sống (TIẾP)I. I.
Mục tiêu :
- Hệ thống đợc toàn bộ kiến thức về các lớp của ngành động vật có xơng sống. Nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong thích nghi với môi trờng sống của từng lớp : cá, l- ỡng c, bò sát , chim và thú.
- Nêu đợc sự hoàn thiện dần của các tổ chức cơ quan trong cơ thể của lớp thú. Vai trò và đặc điểm chung của từng lớp.
2. Kỹ năng :
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích so sánh, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, biết bảo vệ các loài động vật có ích.
II.
Ph ơng tiện thực hiện :
+Bảng phụ
III. Cách thức tiến hành :
-Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề+ phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy : A. ổn định tổ chức: :
7E 7G 7I B. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) B. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
C. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
? Phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ ? ? Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh ?
? Phân biệt hiện tợng thai sinh và noãn thai sinh ?
IV
. L ớp chim.
- Đặc điểm của chim thích nghi với đời sống bay : cấu tạo ngoài :
+ Thân hình thoi.
+ Chi trớc--> cánh...., Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng(Tăng diện tích)
+ Mỏ sừng--> đầu nhẹ. * Cấu tạo trong :
+ Bộ xơng : nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc. + Hô hấp : nhờ hệ thống ống khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng đợc nguồn Ôxi với hiệu suất cao(khi bay)
V. Lớp thú :
- Môi trờng sống : +Bay lợn : Dơi +Nớc : Cá Voi.
+ Trên cạn : Trâu , bò...
* Bảng : Khái quát sự phát triển hoạt động trao đổi chất và snh sản ở ĐVCXS
Đại diện Hệ cơ quan Cá Lỡng c Bò sát Chim Thú 1/ Hô
hấp Mang Phổi và da(chủ yếu) Phổi Phổi có túi khí, ống khí. Phổi có nhiều phế nang.
2/ Tuần
hoàn, máu đỏ
tơi... hoàn, máu pha. 2 vòng tuần hoàn, máu pha.
máu đỏ tơi... tơi.
3/ Bài tiết tiết
-thận giữa đơn giản
-thận giữa -Thận sau. Thận sau không có bàng quang. Thận sau. 4/ Sinh sản -Thụ tinh ngoài, đẻ trứng -Thụ tinh ngoài, đẻ trứng -Thụ tinh trong, đẻ trứng -Thụ tinh trong, đẻ trứng, chăm sóc con. -Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
5/ Nơi
sống Nớc Vừa ở nớc vừa ở cạn. ở cạn ở cạn ở cạn
D. Củng cố :
ÔN lại toàn bộ kiến thức đã học : Ngành động vật có xơng sống.
E. HDVN : - Ôn lại kiên thức đã học ,giờ sau kiờ̉m tra 1tiết.
*************************************************** TUẦN 28
NS: NG:
Tiết 56: kiểm tra một tiết I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Giúp HS khái quát đợc đặc điểm của ngành ĐVCXS từ thấp đến cao. Từ đó thấy đợc sự tiến hoá của động vật.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. -Đánh giá kết quả học của học sinh.
2. Kỹ năng:
-Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc cẩn thận. -Rèn kỹ năng làm bài.
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. Ph ơng tiện thực hiện
Đề kiểm tra + Đáp án+ Thang điểm.
III. Cách thức thực hiện
-Kiểm tra viết.
IV. Tiến trình bài dạy A. ổn định tổ chức: :
7E 7G 7I B. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) B. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C. Bài mới
*MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đỏnh giỏ
KT Biết Hiểu ThấpVận dụngCao Tống sốđiềm
Lớp lưỡng cư
Nờu và giải thớch đặc điờ̉m cấu tạo cơ thờ̉ ếch vừa thớch nghi ở nước vừa ở cạn. Nắm được ếch cú những đặc điờ̉m gỡ điểm2,5 Tỉ lệ: 25% 3điểm 0,5điểm 35% Lớp bũ sỏt So sỏnh ống tiờu húa của ếch với thằn lằn
0,5điểm điểm
Tỉ lệ: 5% 0,5điểm 5%
Lớp chim Tỉ lệ: 25%
Lớp thỳ
Vai trũ của diều đối chim bồ cõu
0,5 điờ̉m
Nờu dặc điờ̉m cấu tạo của bộ linh trưởng
Tim chim bồ cõu cú gỡ khỏc so với
thằn lằn 2điờ̉m
Chức năng cỏc hợ̀ cơ quan của thỳ.
Vỡ sao thỳ mỏ vịt được xếp vào lớp thỳ? 25%
Tỉ lệ: 35% 2điểm 1điểm 0,5điểm 35%
Tổng 5,5 điểm 4 điểm 0,5 điểm 10 điểm
Đề bài I. TN: ( 3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất .
1. ống tiêu hóa của thằn lằn có thay đổi gì so với ếch?
a. Gồm thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già
b. Gồm thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, mật, tụy
c. ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già chứa phân đặc có khả năng hấp thu lại nớc.
d. Cả a,b và c đều đúng
2. Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?
a. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn
b. Chứa và làm mềm thức ăn trớc khi đa vào dạ dày
c. Tiết ra dịch vị d. Cả a,b và c đều đúng
3. Thú mỏ vịt đợc xếp vào lớp thú vì:
a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nớc b. Bộ lông dày giữ nhiệt c. Nuôi con bằng sữa mẹ d. Chân có màng bơi
4. Điều nào sau đây không đúng đối với ếch?
a. Động vật biến nhiệt b. Thuộc lớp lỡng c
c. Chi sau có màng bơi d. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
Câu 2: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để trả lời câu
hỏi:
Nêu chức năng của từng hệ cơ quan : Tiêu hóa, Hô hấp, Tuần hoàn, Bài tiết, của lớp thú?
Cột A Cột B Trả lời
1. Tiêu hóa a. Lọc chất thừa từ máu và thải nớc tiểu ra ngoài cơ thể 1
2. Hô hấp b. Vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn 2
3.Tuần hoàn c. Tiêu hóa thức ăn 3
4. Bài tiết d. Duy trì và phát triển nòi giống 4
e. Dẫn khí và trao đổi khí
II.TL: ( 7 điểm)
Câu 1: Nêu và giải thích đặc điểm, cấu tạo cơ thể giúp ếch thích nghi với đời sống vừa nớc
vừa cạn?
Câu 2: Tim của chim bồ câu có gì khác so với thằn lằn? Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo của Bộ linh trởng?
đáp án- thang điểm I.TN: ( 3 điểm)
Câu 1: Mỗi ý đúng là 0.5 điểm 1c 2b 3c 4d Câu 2: Mỗi ý đúng là 0.25 điểm 1c 2e 3b 4a
II. TL: Câu 1: (3đ) Câu 1: (3đ)