Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 50 - 52)

hình thức sinh sản hữu tính.(Đẻ trứng, đẻ con ) - Yêu cầu học sinh nhớ lại về sinh sản của các đại diện đã học, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. ? Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật đã đợc thể hiện nh thế nào? Yêu cầu: - Loài đẻ trứng; đẻ con.

- TT ngoài, TT trong. - Chăm sóc con.

- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng sách giáo khoa T180

Giáo viên chốt kiến thức.

Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm Của 1 cá thể Của 2 cá thể Vô tính 1 1 Hữu tính 2 2

- Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử.

- Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lỡng tính.

- Có 2 hình thức thụ tinh: Thụ tinh ngoài (giun đất, ếch), thụ tinh trong( cbc, chó, mèo…).

III. Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính sản hữu tính Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng Tập tính nuôi con 1. Trai sông

Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ

ấu trùng tự đi kiếm mồi

2. Châu

chấu Trong Đẻ trứng Biến thái Trứng trong hốc đất ấu trùng tự đi kiếm ăn

3. Cá

chép Ngoài Đẻ trứng Trực tiếp không nhau thai

Không làm tổ Con non tự đi kiếm ăn

4. ếch

đồng Ngoài Đẻ trứng Biến thái Không đào hang làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi

5. Thằnlằn lằn bóng đuôi dài Trong Đẻ trứng Trực tiếp không nhau thai

Không Con non tự đi kiếm mồi

6. Chimbồ câu bồ câu

Trong Đẻ trứng Nt Làm tổ ấp

trứng Bằng sữa diều, mớm mồi

7. Thỏ trong Đẻ con Trực tiếp có

nhau thai Đào hang, lót ổ Nuôi con bằng sữa mẹ. Dựa vào bảng trên trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

? Thụ tinh trong u thế hơn thụ tinh ngoài nh thế nào?

? Đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng nh thế nào? ? Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn sự phát triển gián tiếp?

(Tỉ lệ con non sống cao hơn)

Kết luận

Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện.

? Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật? ( HS: Con non đợc nuôi dỡng tốt việc học tập rút kinh nghiệm từ trò chơi ---> Tập tính của thú đa dạng--> thích nghi cao)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh tự rút ra kết luận: sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản.

N/C:Thú non đợc học tập nh thế nào? Mục “Em có biết”

KL: Sự tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động

vật đã đảm bảo cho con non sinh ra có tỉ lệ sống sót ngày càng cao. Do vậy số con sinh ra trong mỗi lứa ngày càng giảm.

BVMT: Qua bài này GD hs ý thức bảo vệ động

vật đặc biệt trong mùa sinh sản.

- Đẻ nhiều trứngđẻ ít trứngđẻ con - Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không có nhau thai phát triển trực tiếp có nhau thai.

- Con non không đợc nuôi dỡng đợc nuôi dỡng bằng sữa mẹ đợc học tập thích nghi với cuộc sống.

(*Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

- Sự hoàn thiện dần cơ quan sinh sản: ...

- Sự hoàn thiện hình thức thụ tinh: ...

- Sự bảo vệ phôi và chăm sóc con non.)

D.Củng cố:

-Gọi 1 học sinh đọc kết luận chung sách giáo khoa T180.

+ Giải thích hình thức sinh sản hữu tính có u thế hơn hình thức sinh sản vô tính? + Sự tiến hoá của các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở những điểm nào?

N/C: + Cá lỡng tính: Cá thu, cá bớm có cả CQSD đực và cái, chúng tự thụ tinh rồi đẻ

trứng.

+ Cá đổi giới tính: Lơn nhỏ con nào cũng có buồng trứng (lơn cái) . Đẻ trứng xong

buồng trứng của lơn bắt đầu thay đổi, các mô trớc đây sinh ra các tế bào trứng---> túi tinh sinh ra tinh trùng. Sự chuyển giới tính---> Tất cả lơn lớn đều là lơn đực . Lơn chỉ đẻ trứng 1 lần /1 đời----> Lơn đực.

Vì vậy mỗi năm có một thế hệ lơn cái sinh ra , lơn đực thụ tinh với trứng của lơn cái. +Đọc chuyện: Chịu tan xơng nát thịt để đâm chồi nảy lộc; “Một túp lều tranh ,2 trái tim....chim”

E. HDVN:

-Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -Đọc mục: “ Em có biết ”

- Ôn tập đặc điểm chung của các ngành động vật đã học. - Đọc bài mới: “ Cây phát sinh giới động vật”

TU NÂ : 30 *********************************************

NS: Tiết 59: cây phát sinh giới động vật

NG:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Qua bài này học sinh phải

-Nêu đợc những bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hoá thạch.

-Học sinh đọc các vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh giới động vật.

2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. Ph ơng tiện thực hiện

- Bảng phụ.

III. Cách thức tiến hành

-Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình bài giảng: A. ổn định tổ chức:

7E 7 G 7I B. Kiểm tra bài cũ: B. Kiểm tra bài cũ:

sản đó?

+Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện nh thế nào? Cho ví dụ.

C. Bài mới

Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xơng sống và động vật có

xơng sống thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng song giữa các ngành động vật có quan hệ nh thế nào?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, quan sát H56.1; 56.2 T182-183 sách giáo khoa. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ki 2 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w