-Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
-Tranh su tầm về sự đa dạng của thú: Bộ Dơi, bộ Cá voi.
III. Cách thức tiến hành
-Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ + Phơng pháp trực quan. -Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định tổ chức :
7E 7G 7I
B. Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi?
C. Bài mới
.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H49.1 và 49.2 sách giáo khoa T159-xem đoạn phim sau trả
I. Bộ Dơi:
(Khoảng 850 loài)
lời câu hỏi:
1. Nêu đặc điểm về đời sống của dơi?
2.Dơi có đặc điểm cấu tạo ngoài nh thế nào để thích nghi với đời sống bay lợn ?
HS:-Đời sống:+ Bay giỏi...
+ Ăn sâu bọ, ăn quả cây,kiếm mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm.Dơi ngủ đông trong các hang động ...
HS: Đặc điểm: -Dơi có màng cánh da rộng, thân ngắn và hẹp,bay thoăn thoắt ,thay hớng đổi chiều một cách linh hoạt.
-chi sau nhỏ yếu, đuôi ngắn.
Bổ sung: Bộ xơng dơi nhẹ , xơng mỏ ác có mấu l-
ỡi hái dùng làm chỗ bám cho cơ vận động cánh. -GV:nhấn mạnh cấu tạo chi trớc của dơi; Khả năng thu nhận siêu âm.(Về nhà đọc mục “Em có biết”)
? Cách cất cánh và bay của dơi có gì giống chim không nhỉ ? vì sao?
Gợi ý:Chim lấy đà cất cánh nh thế nào? tại sao dơi không lấy đà cất cánh nh vậy?
HS: không , vì chi sau yếu...
? Vậy răng của dơi nh thế nào nhỉ?
Quan sát H 49.1 -C:Bộ răng của dơi ăn sâu bọ:Chú ý răng cửa, răng nanh, răng hàm.
+ Bộ răng của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì đặc biệt?
HS: Răng nhọn,sắc--> phá vỡ vỏ kitin cứng của sâu bọ.
GV nhấn mạnh:
Thú có túi thích nghi với đời sống chạy nhảy
...nên chi sau lớn khỏe... còn dơi thích nghi với đời sống bay lợn nên chi trớc phát triển --> cánh.
*Liên hệ tích hợp nội dung bảo vệ môi trờng và sự đa dạng sinh học:
+ Dơi có vai trò gì trong đời sống?
HS:-Lợi ích: Thụ phấn, phát tán hạt, tiêu diệt sâu bọ có hại ,phân dơi dùng làm phân bón, thuốc nổ, góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học....
- Tác hại:ăn quả và hoa, gây hại cho vờn quả.... GV: Một số hình ảnh về dơi ăn sâu bọ và dơi ăn quả đợc ghi trong sách đỏ..
H:Em có suy nghĩ gì khi thấy con ngời bắt và săn
bắn dơi?
HS:-Phải bảo vệ dơi vì nó mang lại lợi ích rất lớn...
-Cấm săn bắn bừa bãi.
-Phải tạo điều kiện nơi ở, nguồn thức ăn...
GV:Cần phải bảo vệ môi trờng sống của chúng ,
môi trờng chung, không dừng lại ở suy nghĩ mà phải hành động đó là trách nhiệm của tất cả chúng ta...
Bài tập : Tìm hiểu thêm những đại diên thuộc bộ
dơi.
ĐVĐ:Bài trớc chúng ta nghiên cứu sự thích nghi
đời sống ở nớc của thú mỏ vịt : các em thấy chi --> màng bơi...Cá voi sống bơi lội nh thú mỏ vịt vậy có đặc điểm gì khác nhau không?
- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp
bọ
- Đời sống:
+ Bay giỏi
+ Thức ăn: Ăn sâu bọ(dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây(dơi ăn quả). +Kiếm mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm. Dơi ngủ đông trong các hang động, trong gác chuông nhà thờ...
+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
-Đặc điểm thích nghi với đời sống bay:
+ Chi trớc biến đổi thành cánh da rộng.Màng cánh phủ lông mao th a....
+ Chi sau nhỏ yếu, có t thế bám vào cành cây treo ngợc cơ thể.
+ Thân ngắn và hẹp, đuôi ngắn. + Răng nhọn ,sắc--> phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ. II. Bộ cá voi: (Khoảng 80 loài)
quan sát H 49.2- xem đoạn phim trả lời câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm về đời sống của cá voi? 2. Hãy cho biết cá voi có đặc điểm cấu tạo nh
thế nào để thích nghi với đời sống trong nớc? Gọi một vài HS trả lời ,lớp nhận xét, bổ sung. HS: - Đời sống:Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh; Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc, rất thông minh,thực hiện đợc các động tác khéo léo...
- Đặc điểm thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nớc:
+Cơ thể hình thoi,lông tiêu biến, lớp mỡ dới da
dày...
+ Chi trớc biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo....chi sau tiêu giảm,vây đuôi nằm ngang... GV: Lớp mỡ dới da dày để nâng đỡ cơ thể vì kích thớc và trọng lợng của cá voi rất lớn(động vật lớn nhất trong giới động vật)
GV nhấn mạnh:Đặc điểm chi trớc biến đổi
thành vây bơi,dạng bơi chèo nhng vẫn đợc nâng đỡ bởi các xơng chi nh động vật có xơng sống ở cạn; Khả năng thu nhận siêu âm(Đọc mục Em có”
biết ).”
- HS quan sát H49.2-C: Cá voi có răng không? HS: không
? Mô tả cách lấy thức ăn của cá voi?
- HS: Cá voi không có răng,trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống nh cái sàng lọc nớc.
+Khi cá voi há miệng:nớc mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng.
+Khi ngậm miệng, thức ăn đợc giữ trong miệng, còn nớc đi qua khe của các tấm sừng đi ra ngoài.
? Có phải tất cả các loài thuộc bộ Cá voi đều không có răng đúng không ?
HS: Cá heo, cá nhà táng, có răng...
* Liên hệ tích hợp nội dung bảo vệ mt: HS: Cá voi có vai trò gì ?
(Bằng kiến thức và hiểu biết của em trên thông tin đại chúng và thực tế)
HS: Lấy mỡ,thịt.
-Lấy gan để sản xuất dầu cá...
GV: Góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học. - chiếu hình ảnh môi trờng bị ô nhiễm... GV: Thực trạng cá voi hiện nay đang bị săn bắt (Trong khi công ớc quốc tế không cho phép săn bắt cá voi), môi trờng biển nhiều nơi bị ô nhiễm rất nghiêm trọng ,đặc biệt là những hiện tợng tràn dầu, thử vũ khí hạt nhân....
? Điều này khiến em có suy nghĩ gì? HS:- Bảo vệ loài cá voi...
- Bảo vệ môi trờng biển và môi trờng chung... - Duy trì sự đa dạng sinh học.
GV nhận xét, bổ sung. Và chiếu một số loài cá voi có nguy cơ diệt chủng.
*BVMT:thỳ cú vai trũ rất lớn trong tự nhiờn, chỳng ta cần phải bv cỏc loài thỳ bằng cỏc bp: -Bv đv hoang dó.
Xõy dựng khu bảo tồn đv.
-Tổ chức chăn nuụi nhữn loài cú giỏ trị kinh tế.
- Đời sống:
+ Bơi lội trong nớc, bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Thức ăn: ăn tôm, cá , động vật nhỏ.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Đặc điểm:
+ Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, lớp mỡ d ới da dày . Cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang. + Chi trớc biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo.
+ Chi sau tiêu giảm.
+ Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.
D. Củng cố
Vận Dụng:
+Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay ?
+ Nêu những đặc điểm câu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn ?
+ Nhận xét về sự đa dạng của thú?
+Tại sao cá voi to lớn nhng bơi lặn rất giỏi?
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Bộ răng của dơi ăn sâu bọ sắc, nhọn có tác dụng gì?
a. Dễ dàng phá vỡ lớp vỏ kitin của sâu bọ. b. Dễ dàng cắn chặt kẻ thù. c. Dễ dàng gặm lá cây. d.Dùng cắn vào vách đá.
Câu2: Lớp mỡ dới da cá voi rất dày có tác dụng gì?
a. Chống rét cho cá voi. b.Nh một chiếc phao bơi làm cho cơ thể cá dễ nổi.
c. Tích lũy năng lợng để cá dùng trong mùa khan hiếm thức ăn.
d. Bảo vệ cho nội quan khi bơi.
E . H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 trang 161 SGK.
- Đọc mục “ em có biết”
- Đọc bài 50: Đa dạng của lớp thú(tiếp theo) : Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.
* Bài tập:
+ Su tầm tranh ảnh về các bộ thú.
+Cá voi và thú mỏ vịt giống và khác nhau ở điểm nào? HD: Giống nhau: hình dáng, chi.
Khác nhau: Sinh sản...
+ Tại sao cá voi xanh ở nớc thì sống ,lên cạn thì chết?
************************************************
NS: NG:
Tuần :26
Tiết 51: sự đa dạng của lớp thú(tiếp)
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài này HS phải:
-Nêu đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ.
--Nêu đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn.
--Nêu đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, so sánh, phân tích thông tin, liên hệ vận dụng-->khái
quát kiến thức cơ bản của bài. 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức phòng chống dịch bệnh và sự phá hoại của một số đại diện thuộc bộ Gặm
nhấm---> Bảo vệ động vật có ích, có ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ sự đa dạng sinh học.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
-Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
- Tranh su tầm về sự đa dạng của thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt. III. Cách thức tiến hành:
-Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phơng pháp trực quan. -Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định tổ chức :
7E 7G 7I B. Kiểm tra bài cũ B. Kiểm tra bài cũ
+Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? Dơi có tác dụng gì trong đời sống?
C. Bài mới
ĐVĐ: Bài hôm nay cô cùng các em nghiên cứu tiếp 3 bộ thú : Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt có cấu tạo nh thế nào để thích nghi với đời sống của chúng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK T 162- kết hợp quan sát H50.1
? Nêu đặc điểm về đời sống của từng đại diện? - HS:....thích nghi với lối sống đào bới, tìm mồi, ăn sâu bọ....
? Những đặc điểm cấu tạo nào giúp chúng thích
nghi với đời sống?
- HS: Thú nhỏ ,mõm kéo dài thành vòi, bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ: có 3 loại
răng(răng cửa, răng nanh, răng hàm) tất cả các răng đều nhọn, thị giác kém phát triển song khứu giác rất phát triển…….
+ chân trớc ngắn , bàn rộng,ngón tay to khoẻ để đào hang.
? Hãy kể tên một số đại diện khác mà em biết?
H: Bộ Ăn sâu bọ có vai trò gì? HS: Có lợi vì chúng tiêu diệt sâu bọ.
*Liên hệ tích hợp nội dung bảo vệ môi trờng
+ Vậy em làm gì để bảo vệ chúng và tận dụng đợc lợi ích đó? Liên hệ ở địa phơng em?
HS: Bảo vệ chúng………