Tăng cường công tác xây dựng và quảng bá và phát triền thương hiệu

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 89 - 95)

2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.5 Tăng cường công tác xây dựng và quảng bá và phát triền thương hiệu

Đầu tiên, các SME phải lựa chọn m ô hình thương hiệu họp lý và hình thành chiến lược tổng thể cho xây dựng và phát triên thương hiệu. M ỗ i doanh nghiệp cần dựa vào điều kiện thực tiễn về tài chính, nhân lực và chùng loại hàng hoa kinh doanh của mình đế lựa chọn một một m ô hình và chiến lược

thương hiệu phù hợp. Đố i với các doanh nghiệp đang ờ quy m ô siêu nhỏ thi chiến lược thương hiệu có thể nhồm tới khai thác thị trường ngách, khai thác các phương tiện quảng bá với chi phí tháp như đăng t i n trên báo, tạp chí,

internet, hoặc quảng cáo trực tiếp. Đố i với các SME quy m ô lớn hơn thì có thể sử dụng triệt để các phương tiện truyền thông, tham gia các sự kiện để quàng bá.

T i ế p đến, các SME phải tiên hành ngay việc đăng ký nhãn hiệu ờ thị trường trong nước và nước ngoài để tránh tình trạng bị "đánh cắp". Theo quy định của pháp luật sờ hữu công nghiệp Việt Nam, trong số những người cùng nứp đơn cho cùng mứt nhãn hiệu thì quyền bảo hứ được giành cho người nứp đem sớm nhất. Thêm vào đó đế tránh những rắc rối và chi phí sửa lại nhãn hiệu vì không đáp ứng tiêu chuân, các SME cần liên hệ với các công ty dịch vụ tư vấn sở hữu trí tuệ, hoặc thuê các chuyên gia tư vấn giỏi để được tư vấn vê việc lựa chọn, thiêt kế nhãn hiệu. Việc thuê tư vấn trong việc xây dựng thương hiệu hay kiêu dáng công nghiệp cũng đê nhăm giảm thiêu những rủi ro do tranh chấp có the xẩy ra. Nhất là trong điều kiện hứi nhập, sản phàm của doanh nghiệp được xuât khâu sang thị trường nước ngoài rứng khăp, việc tư vân thiết kể, lựa chọn nhãn hiệu không những giúp D N chọn được nhãn hiệu khác biệt có ý nghĩa, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trên toàn cầu, m à còn tránh được những lỗi câm kỵ vê văn hoa, tôn giáo các nước

Thêm vào đó, rất cần thiết đế các SME thực hiện đăng ký bảo hứ thương hiệu ờ thị trường nước ngoài. Doanh nghiệp có thê trực tiếp hoặc nhờ đại diện thương mại của mình ờ quốc gia cần đăng ký thương hiệu đăng ký hứ. V ớ i hình thức này thì thương hiệu chi được bảo hứ trên phạm v i quốc gia đó. Ngoài ra, hiệu quả hơn, các SME có thẻ đăng ký theo nhóm như cứng đồng Châu Âu, hoặc theo công ước quốc tế Madrid. V ớ i cách này, doanh nghiệp đỡ tốn ít chi phí hơn, có thê thông qua Cục sỡ hữu trí tuệ Việt Nam để đuợc giúp đỡ đăng ý thương hiệu

Cuối cùng, nên có sự kết họp hình ảnh bên trong và bên ngoài về doanh nghiệp trong các chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Cái cốt lõi khiến sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp lưu giữ lâu trong tâm trí

nguôi tiêu dùng ấy là n i ề m tin. N i ề m t i n ấy không chì được tạo dựng với bên ngoài doanh nghiệp, là sự chăm sóc khách hàng, chú trọng nhu cầu khách hàng, m à nền tảng của nó phải được bén rễ từ niềm t i n của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp. Chính niềm t i n ấy lớn mạnh mới đưa được hình ảnh, uy tín doanh nghiệp với đối thủ, khách hàng. V à điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với các doanh nghiệp còn ờ quy m ô vừa và nhứ, bởi cái nhiệt huyêt cùa nhân viên và nên tảng, văn hoa công ty đang ờ bước đầu khởi dựng, tạo lập. Nhận thức được điều này, mỗi SME cần làm tốt hơn nữa vấn đề cải thiện môi trường làm việc trong doanh nghiệp.

2.6 Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp

Đê nâng cao năng lực cạnh tranh, các SME phải nhanh chóng đôi mới công nghệ đế cải thiện tình hình thiết bị lạc hậu, cũ kỹ. Công nghệ mới sẽ giúp các SME đưa ra những sản phàm có chất lượng cao hơn, mẫu m ã đẹp hơn, m à giá thành sản xuất rẻ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, công nghệ m ớ i đòi hứi vốn lớn và phải có con người mới, có đội ngũ lao động lành nghề vận hành nó, vì thế giải pháp đối mới công nghệ của các SME cần gắn chặt với chính sách đào tạo chất lượng nguồn nhân lực. Ngoài ra đổi mới công nghệ cần có sự phù hợp giữa công nghệ với điều kiện sản xuất và đặc thù sản phẩm vì công nghệ cao hiện đại m à không đồng bộ với dầy chuyền sản xuất, không cần thiết với mặt hàng kinh doanh thỉ sẽ gây lãng phí.

Đố i với các máy móc, thiết bị, công nghệ nhập khẩu, doanh nghiệp vừa và nhứ cần phải nhanh chóng học tập nguyên tắc hoạt động, thiết ke của nó, để dần cải tiến công nghệ phù hợp với nhu câu sử dụng của doanh nghiệp. Đố i với việc nhập khẩu công nghệ quá đất và khó khăn, SME cần tăng cường liên kết, họp tác với các tổ chức nghiên cứu khoa học cùng đầu tư nghiên cứu để thiết kế, chế tạo, hoặc chù động liên doanh với các D N lớn nước ngoài đế chuyển giao công nghệ hiện đại của họ. Ngoài ra SME nên chủ động chú

trọng đâu tư R&D, khuyên khích sáng tạo, đôi mới công nghệ đê chuyên dịch vê phía trên của chuỗi giá trị toàn cầu.

SME phải chủ động cập nhật thông tin về thị trường công nghệ, tham khảo các hướng công nghệ mới và về cách thức vận hành công nghệ đê có những chiến lược đầu tư công nghệ hiệu quả phù hợp với khả năng tài chính, tính đông bộ của công nghệ trong quy trình sản xuất...

2.7 H uy động, quản lý, sử dụng có hiệu quà vòn và tài sản doanh nghiệp

Các doanh nghiệp vốa và nhò hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay. K h i có nhu câu đâu tư họ mới bắt tay đi tìm nguồn vốn vay tài trợ cho dự án, nhưng do chưa làm tót công tác chuân bị ban đâu trước khi đèn ngân hàng vay vòn, nên họ đã gặp không ít khó khăn. V i thế đế chủ động và thuận tiên trong việc tiếp cận được nguồn tài chính tố ngân hàng, các SME phải tính toán được nhu cầu tài chính trong ngắn hạn, dài hạn và cả chi phí cần thiết đê huy động vòn. Trang bị và nâng cao cho mình kỹ năng xây dựng các dự án kinh doanh mang tính khả thi cao đê tạo được niềm tin với các ngân hàng. Trong các d ự án kinh doanh ây, các SME phải thể hiện được tông chi phí cần có, khả năng hoàn trả vốn, kế hoạch trả nợ cho ngân hàng và những phân tích kinh tê - kỹ thuật đê cho thây tính thực tê và khả năng thành công của d ự án.

Những khoản vốn lớn thường được các SME chi cho tài sản cô định m à chủ yếu là tài sản vô hình như mua băng phát minh sáng chê, bản quyên tác già, nhãn hiệu thương mại, quảng cáo...Mà vốn chu kỳ vận động của vốn cố định ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh, tốc độ tăng trường và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đe sứ dụng tốt tài sản cố định, SME nên có các biện pháp như: đánh giá lại tài sản cố định một cách thường xuyên, lựa chọn các phương pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn nhanh và bảo toàn được vốn; nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định băng cách tận dụng tối đa còng suất của máy móc, thiết bị.

Vì hiện nay cơ cấu nguồn vốn cùa SME còn chưa hợp lý, nguồn vốn tụ có còn quá ít so với vòn tín dụng, nên doanh nghiệp cần cơ cấu lại nguồn vốn, tài sản: giữa tài sản lưu động, cố định, đồng thời điều chình lại vốn lưu động trong các khâu của quá trinh sản xuất kinh doanh cho hợp lý. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bọng việc tăng tốc độ quay vòng vốn, tăng mức sinh lời trên vốn, giảm số von bị chiếm dụng, giảm tỷ trọng vốn lưu động trong quá trình thanh toán và dự trữ.

KÉT LUẬN

Trong x u thế hội nhập kinh tế với môi trường kinh doanh ngày càng

năng động hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các ngành nghề, lĩnh

vực đang khắng định được vai trò và vị thế của mình trong nền kinh tế của

mỗi quốc gia, nhất là ờ các nước phát triển như Việt Nam. Song một thực tế là đảng trước những cơ hội mới đến, trong mối quan hệ giữa các SME, những nhà lãnh đạo quản lý còn phân vân nên "cùng ngành nghề chả không cùng lợi nhuận" hay là hợp tác để duy trì và phát triển những giá trị kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp. Bời vậy, nhận thảc và tận dụng môi trường cạnh tranh đế

phát triền là rát quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đê

có phương hướng đúng đắn trong kinh doanh. Doanh nghiệp luôn phải tự

đánh giá được năng lực của mình, để khắc phục được những hạn chế và tự đổi

mới nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Các SME - những tay chèo trong môi trường kinh doanh cũng cần sự hậu thuẫn rất lớn, một con thuyên - Nhà nước tốt. Vì thế, cần khang định vai trò của các tô chảc quản lý nhà nước trong các chính sách hỗ trợ tín dụng, công nghệ, thương hiệu, thị trường giá cả, môi trường hạ tầng.. .Có sự thống nhất, sự liên két chặt chẽ và hợp lý giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhà nước là điều kiện tốt cho nền kinh tế nước ta phát triển thuận lợi hơn trong hội nhập toàn cầu.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)