Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 50 - 54)

Đe chiếm lĩnh được thị trường, giá cả của sản phàm phải tương xúng với chất lượng của nó, phải bao gôm trong đó những chi phí hợp lý. Không phải mọi giai đoạn, giá cả đều ảnh hưởng đến năng lực chiếm lĩnh thị trường nhất là những thời kỳ lạm phát hay khủng hoảng. Tuy nhiên, giá cả vẫn luôn được coi là tiêu chí quan trọng đê đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu. K h i mờ cửa thị trường, mọi rào cản thuế quan được dỡ bò, các doanh nghiệp được t ự do tìm k i ế m nguồn

nguyên liệu rẻ, nhân công rẻ, ít chi phí trung gian, bời vậy giá thành sản xuất rẻ phản ánh phân nào ưu thê cạnh tranh của doanh nghiệp đó.

Thực tế, ở Việt Nam, chi phí sản xuất của các SME đang ờ mức cao, do vậy giá thành hàng hoa sản xuất ra còn chưa có tính cạnh tranh ờ cả thị trường nội địa và thị trường nước ngoài.

Doanh nghiệp phải chịu nhiều loại chi phí sản xuất cao, ngoài ba khoản chi phí sản xuât là chi phí mua nguyên vật liệu, mua hàng, chi phí công cụ và dụng cụ và chi phí khấu hao, doanh nghiệp phải chịu thêm rất nhiều khoản chi phí khác như thuê văn phòng, thuế, đăng ký kinh doanh, nhân công, vận chuyên, điện nước, viễn thông, bảo hiêm...

Chi phí mua nguyên vật liệu sừ dụng trong sản xuất của các SME đều phải nhập khẩu, m à nguyên liệu nhập khẩu thường giá biến động theo thị trường nên không ổn định và cao. Như các doanh nghiệp nhựa, nguyên vật liệu chính là các loại bột nhưa, hạt nhựa có nguôn góc từ dâu mỏ. M à hai liên doanh sản xuât bột nhật PVC và dầu DOP trong nước mới chỉ đáp ứng chưa tới 1 0 % nguyên vật liệu toàn ngành nhựa. Do vậy, phần lớn nguyên vật liệu đều phải nhập khấu từ các nước (khoảng 1,5 - 1,8 triệu tấn mỗi năm) nên những biến động về tình hình k i n h tế, chính trị tại các nước sản xuất dầu m ó hàng đầu như Iran, Iraq, Ả rập Xêút... có ảnh hường lớn đến giá cả nguyên vật liệu của các DN. Riêng năm 2008, tống sản lượng nhập nguyên liệu và bán thành phẩm các loại thúy sản xấp xỉ 122.196 tấn, chiếm hơn 3 % tổng sản lượng thúy sản của Việt Nam. Ngành giày da cũng nhập khẩu 75 - 8 0 % nguyên vật liệu, bông nhập khẩu đến 9 0 % , hoa chất nhuộm và thiết bị ngành dệt vẫn phải nhập khẩu 100%.7 Sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu làm cho giá sản xuất trong nước bị đội lên rất nhiều, nhất là trong những điều kiện kinh tế thế giới có nhiều biến động, như trong 3 năm nay. Sự lạm phát năm 2007, 2008 khiến cho giá nguyên vật liệu nhập khẩu tất cả các ngành đều

7

tăng. N h ư cuối năm 2007 mặt giá xi - măng đã tăng 3 lần với tổng số tiền 120.000 đồng/tấn; sắt thép đang ở mức trên 17.000 đồng/kg; nguyên liệu nhập khẩu amiăng để sản xuất tấm lợp đến 120USD/tấn (tăng 50 USD/tấn)...Hầu hết giá nguyên liệu đầu vào trong 2 năm này tăng tạ 10-100%, làm cho giá thành sản xuât cao lên, song hầu như chăng tăng giá bán được bao nhiêu, khiến cho hiệu quả kinh doanh của các SME gặp nhiều khó khăn. N ă m 2009, với khủng hoảng kinh tế và suy thoái toàn cầu, khiến cho mức giá nguyên vật liệu càng chững lại và chiều hướng giảm giá nhiều ờ các chùng loại. Song tâm lý các doanh nghiệp luôn chờ các nguyên liệu rớt giá ờ mức tháp hơn, nên làm tri trệ sản xuất, hoặc nhập khẩu nguyên liệu tháng này, thì tháng sau nguyên liệu đó lại xuống giá, với quy m ô SME do không nhập đủ để năng lực đê nhập khâu nhiều giai đoạn, nên giá thành sản phàm vẫn rất khó ôn định.

Bên cạnh đó, chính yêu tô công nghệ, máy móc thiết bị cùa các SME còn đang lạc hậu, không đông bộ khiên cho chi phí sán xuất vẫn còn cao. Mức tiêu hao năng lượng và nguyên liệu trên một đơn vị sản phàm cao hơn Ì ,2 - 1,5 lần so với các nước trong khu vực ASEAN. M ộ t yêu tố khác nữa dẫn đến chi phí đầu vào cao của các sản phẩm của SME là do năng suất lao động thấp. Mặc dù lao động Việt Nam vẫn được coi là có giá rẻ so với các nước khác trên thế giới, chi phí phải trả cho lao động Việt Nam về mặt số tuyệt đối thì ko cao, song nếu tính trên một giá trị gia tăng của một sản phẩm sản xuất ra được thì mức chi phí như vậy là cao do chuyên môn, trinh độ của các cán bộ, kỹ sư Việt Nam chưa cao, thái độ làm việc chưa thực sự nghiêm túc, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Nên theo nhiều nghiên cứu của tổ chức hợp tác Nhật Bản, họ cho rằng, để sản xuất sản phàm cùng loại, thuê chuyên gia, kỹ sư nước ngoài thì sẽ tiết kiệm chi phí hơn nhiều.

Chi phí hạ tầng như là giá thuê văn phòng, giá điện, cước phí điện thoại, cước phí vận tải biến,...cũng đều rất cao hơn so với trong khu vực. Giá thuê văn phòng ờ Việt Nam năm 2008 đã có sự tăng vọt so v ớ i năm 2007, với

tốc độ tăng khoảng 2 5 % , giá thuê văn phòng hạng A trung bình vào khoang 50 - 55 USD/m2 đầu năm 2008, cao nhất ở là 66 USD/m2 ờ H à nội và 80 USD/m2 ở thành phố H ồ Chí Minh.v ề cước phí vận tải, theoHiệp hội chủ tàu Việt Nam cho biết, giá cước vận tải biển của Việt nam hiện cao hơn so với khu vực, đặc biệt là giá cước vận chuyền container cao hơn 20-30 % . Chi phí

xuất hàng đi M ụ của Việt Nam cao gấp 1,5 lần so với Trung Quốc và 1,2 lần so với Thái Lan. Giá điện kinh doanh ờ Việt Nam cũng cao hơn các nước trong khu vực A S E A N tới 3 0 % , ngoài ra chất lượng dịch vụ điện chưa tốt cũng gây tốn thất thêm chi phí cho các doanh nghiệp. Trong những năm gần

đây, cước viên thông Việt Nam đã có x u hướng giảm đi rất nhiều, song cước

phí két nôi internet, và dịch vụ gọi quốc tế như hiện nay vẫn còn cao

M ộ t khoản chi không chính thức, ngoài chi phí họp lý đang chiếm một phần lớn trong chi phí cùa SME đó là "chi phí bôi trơn", hay "chi phí ngoài

luật". Hiện nay, chưa có con sô cụ thêvề sô chi phí "bôi trơn" chiêm bao

nhiêu phân trăm giá thành sản phàm nhưng theo nhiều chuyên gia và các các

cuộc điêu tra có sự tài trợ của tô chức tài chính quốc tế cho thấy các khoản chi

phí này khá lớn, chiếm từ 2 - 5 % doanh thu.

Bảng 5: C h i phí ngoài luật của một số nước trong k h u vực A S E A N

Chỉ tiêu T h ứ tự xếp hạng Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan Trung Quốc

Chi phí kinh doanh ngoài luật 95/104 - 94/104

Chi phí ngoài luật cho hoạt động X N K hàng hoa

100/104 72/104 54/104

Chi phí ngoài luật cho thuế 97/104 47/104 62/104

Chi phí ngoài luật cho các khoản tín dụng 102/104 - 77/104 Nguồn: TS. Phan Trọng Phúc (2007) Năng lực cạnh tranh của các doanh

Ờ Việt Nam, theo đánh giá của WEF năm 2004 ờ bảng trên cho thấy chi phí ngoài luật m à doanh nghiệp Việt Nam phải chịu rất cao so với các nưóc trong khu vực. Đây là hậu quà cùa hệ thông hành chính rườm rà, thiêu minh bạch, làm ảnh hường đến khả năng cạnh tranh bằng giá của sản phàm của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.

N h ư vậy ở tất cả các loại chi phí, các SME Việt Nam đang phải chi trả còn khá cao, làm cho giá thành sản phẩm vì thế cũng bị đẩy tăng cao, gây bát lội cho doanh nghiệp trong cạnh tranh. Giá thành cao, nên để thu đưộc lội nhuận các doanh nghiệp phái bán sản phẩm ra với giá cao, m à tâm lý người tiêu dùng Việt Nam luôn thích hàng rẻ, nên SME khó cạnh tranh đưộc so với hàng cùng loại cùa Việt Nam trên thị trường nội địa. Giá thành sàn xuất cao, cộng thêm chi phí xuất khẩu cao sẽ khiến cho sản phàm doanh nghiệp khó bán đưộc ớ thị trường nước ngoài, khó cạnh tranh đưộc với sản phàm nội địa ờ nước đó, hoặc sản phàm từ các nước khác có giả rẻ hơn. N h ư vậy, trong tâm lý mua hàng, giá cả vẫn là yếu tố cạnh tranh cao của DN, song các SME ờ Việt Nam vẫn còn yếu trong khâu sản xuất tạo ra sán phàm chi phí rẻ, giá cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)