Chất lượng sán phàm của cácdoanh nghiệp vừa và nhò còn thấp

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 34 - 40)

2. Đặc điếm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.5 Chất lượng sán phàm của cácdoanh nghiệp vừa và nhò còn thấp

M ộ t doanh nghiệp muốn cho ra đời một sản phẩm có chất lượng cao, tính năng mới lạ trên thậ trường thì doanh nghiệp phải có sự đầu từ ngay từ khâu nghiên cứu thậ trường sản phẩm, rồi sản xuất với công nghệ cao, dây chuyền sản xuất tốt, cho tới khâu tiêu dùng với sự tiếp thậ, PR, hệ thống phân phối hiệu quả. Nhưng ờ SME, do không có trang thiết bậ, máy móc hiện đại

để chế tạo và k i ề m tra sàn phẩm, lại thiếu kiên thức về thị trường kinh doanh, chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào tốn kém nên chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra chưa thế cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn nhất là trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập ngày nay.

2.6 Khả năng thích nghi nhanh với môi trường kinh doanh

Doanh nghiệp vừa và nhụ do quy m ô vừa và nhò, ít có sự đâu tư nhiêu nên rát linh hoạt, nhạy cảm và phản ứng nhanh trước những biên đôi mạnh vê sản phẩm, dịch vụ, quy trình sàn xuất và thị trường. Các SME rất dê thay đôi công nghệ, chuyến hướng kinh doanh, thay đổi mặt hàng cho phù họp với nhu cầu trong nước và thị trường nước ngoài. Đây được coi là ưu diêm rát lớn của các SME

3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

Doanh nghiệp vừa và nhó có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trinh phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế phát triển nói chung và các nước đang phát triển nói riêng cũng như ờ việt Nam. Ở các nước công nghiệp phát hiên như C H L B Đức, Nhật Bản, Mỹ.. .mặc dù có nhiêu công ty, tập đoàn kinh tế lớn, nhưng SME đã có vai trò hết sức quan trọng. Đôi với các nước đang phát triển và chậm phát triển thì ngoài vai trò là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trường kinh tế, SME còn có vai trò quan trọng trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoa đất nước, xoa đói giảm nghèo, giải quyêt những vân đê xã hội. Đoi với các nước ờ Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Philippine, Inđônêxia, SME còn có vai trò tích cực trong sự chống đỡ các tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn định kinh tế - xã hội và từng bước khôi phục nền kinh tế. Trong điều kiện hội nhập kinh te thế giới ngày càng sâu sắc, sự cạnh tranh giữa các nền kinh tế cũng ngày càng đa chiều kích, các doanh nghiệp vừa và nhụ vẫn

phát huy tốt vai trò "là xương sống cùa nền kinh tế", thế hiện cụ thế ờ các đặc điểm sau.

ĩ. 1. SME đóng góp đáng kế vào tổng thu nhập quốc dân và tăng trướng kinh tế.

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng đáng kể đã cung cấp cho xã hội khối lượng hàng hoa, dạch vụ khổng lồ, đa dạng phong phú về chủng loại và đóng góp khoảng 20 - 5 0 % thu nhập quốc dân. Hầu hết các SME do đặc thù về quy m ô là nhỏ bé nên sản phẩm của họ thường hướng vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sông, những sản phẩm có sức mua cao, dung lượng thạ trường ít. Hon nữa, với sô lượng đông đảo, thì các nhóm mặt hàng m à SME sản xuất kinh doanh nhờ đó

cũng đa dạng. Vai trò này có ý nghĩa hết sức to lớn trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập hiện nay. Hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc mờ cửa thạ trường toàn cầu, là cơ hội giao thoa giữa tất cá các nền kinh tế. Các hàng rào mậu dạch được xoa bỏ, không còn những hạn ngạch, thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật, nhờ đó sự lưu thông hàng hoa của nước ngoài vào trong nước dễ dàng hơn. Sự góp mặt với số lượng đông đảo, phong phú chủng loại của các SME ờ thạ trường nội đạa sẽ hạn chế sự áp đảo, cạnh tranh cùa hàng ngoại nhập. Hơn nữa, khi thâm nhập vào các thạ trường nước ngoài, các SME với việc tạo ra khối lượng hàng hoa đa dạng sẽ giúp họ dễ tìm kiếm được những mặt hàng phù hợp với thạ hiếu, thói quen tiêu dùng của người dân ở tùng khu vực khác nhau.

Ở các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, khi các tập đoàn, doanh nghiệp lớn không nhiều, và chưa thực sự là trụ cột trong sự tăng trưởng của nền k i n h tế, thì các SME đã phát huy vai trò to lớn trong việc đóng góp vào GDP với con số từ 20 -30%. Theo số liệu cùa tổng cục thống kê năm 2007, các SME chiếm tới gần 9 5 % trong tổng số doanh nghiệp cà nước, tạo ra 3 1 % giá trạ tổng sàn lượng công nghiệp, 7 8 % tảng mức bán lẻ hàng hoa xã

hội và nộp 17,64% tổng nộp ngân sách thu từ các doanh nghiệp, đóng góp trên 3 0 % GDP. Trong một số ngành như đô mộc, sành sứ, chiếu cói, mây tre đan, giày dép, mỹ nghệ, SME chiếm gần 1 0 0 % sản phàm.

3.2. SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho

người dán giải quyết có hiệu quà những vân đê xã hội.

Ở hầu hết các nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm cho khoảng 50 - 8 0 % lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt trong thấi kỳ toàn cầu hoa kinh tế, v ớ i sự cơ cấu lại nền kinh tế đã có sự di chuyên các nguồn lực lao động lớn giữa các thành phân kinh tê. Các doanh nghiệp lớn do hiện đại hoa công nghệ do đòi hỏi đội ngũ chuyên m ô n cao, nên sa thái nhiêu công nhân, m à thu hút thêm các chuyên gia. Nhiêu các doanh nghiệp nhà nước không thu hút thêm lao động m à còn gia tăng thêm tỷ lệ lao động dôi dư, khu vực lao động nước ngoài mỗi năm cũng chỉ tạo ra thêm khoảng 30000 chỗ làm mới. Phần lớn số ngưấi tham gia lao động trông chấ nhiều vào khu vực tư nhân.

V ớ i nhiêu quốc gia trên thê giới, sô dân đông, tóc độ tăng dân sô cao luôn kéo theo vấn nạn thát nghiệp, nghèo đói...là những hậu quả xã hội trực tiêp của việc thiêu việc làm. Do đó, việc thu hút nhiêu lao động, tạo ra nhiều công ăn việc làm, các SME đã góp phân tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đấi sống cho ngưấi dân, giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội. Các SME giúp nền kinh tế giảm thiểu những vấn đề về xã hội sẽ ngày càng tạo môi trưấng kinh doanh thuận lợi hơn để hội nhập sâu hơn vào các khu vực.

ơ Việt Nam, theo đánh giá của Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương thì số lao động của các SME trong lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngưấi, chiếm tới khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp, và chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động của cả nước. Hằng năm SME thu hút 64,8% lực lượng lao động, bình quân giải quyết việc làm cho khoảng 700.000 lao động.

3.3. SME góp phần làm năng động nền kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc

Ngày nay, các tập đoàn đa quốc gia đang gia tăng ảnh hường, và bành trướng sức mạnh của mình ờ hầu hết thị trường các quốc gia, khu vực. Trong

một nền kinh tế m à chỉ tồn tại các tập đoàn lớn như thế thì sự độc quyền trong

việc sàn xuất tiêu thừ hàng hoa lớn, và sự độc quyền trong một giai đoạn dài sẽ dễ dẫn tới lũng đoạn kinh tế. Chính sự tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền k i n h tế v ớ i sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp cùng ngành

nghề, cùng lĩnh vực sẽ tăng tính cạnh tranh, giảm sự độc quyền trên thị trường. Ngoài ra, khi rào cản gia nhập thị trường không lớn sẽ luôn có nhiêu doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường và đồng thời cũng có nhiều doanh

nghiệp bị phá sản hàng loạt. Đố i với một doanh nghiệp quy m ô nhỏ, việc tham gia hay rút lui khỏi thị trường không tác động lớn đến nền k i n h tế như các tập đoàn lớn. Do vậy trong bối cảnh toàn câu hoa, các SME có vai trò quan trọng trong việc hạn chê rủi ro, giảm sóc cho nên kinh tê

Các SME với tính năng linh hoạt, rất nhạy cảm với biến động của thị trường, dễ thay đối công nghệ, mặt hàng kinh doanh sẽ rất dễ dàng đê len lỏi,

tiếp cận những khe hở, khoảng trông thị trường m à các doanh nghiệp lớn bỏ ngỏ. Hơn nữa sự có mặt của các SME trong nên kinh tê có tác dừng hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn kinh doanh hiệu quả hơn, làm đại lý, vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, giúp tiêu thừ hàng hoa, cung cáp nguyên liệu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Chính điều này giúp các SME hạn chế được sự cạnh tranh của các tập đoàn lớn, và góp phần làm năng động, hiệu quả nền k i n h tế.

ĩ. 4. SME có vai trò to lớn trong việc phát huy tiềm năng, huy động mọi nguồn lực xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Trong khi hiện nay các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam với t i ề m năng vốn hùng mạnh, khả năng tài chính lớn là một áp lực cạnh tranh rất lớn đối v ớ i các SME được thành lập trong nước v ớ i số vốn nhò. Tuy

nhiên, v ớ i ưu thế, vốn nhỏ, khả năng thu hôn vốn nhanh, các SME đã phát huy tốt lợi thế đó đã thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong tầng lóp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh, huy động nguồn vốn vay m ượ n ờ bạn bè, người thân.

Các doanh nghiệp lớn thường tập trung ờ những khu vểc thành phô, đô thị lớn nơi có cơ sở hạ tầng phát triển. Vì thế, hội nhập kinh tế kéo theo sể phân cấp rõ rệt các đặc khu kinh tế phát triển, làm gia tăng mức độ không đồng đều giữa các khu vểc dân cư. Các SME, với phát triển trải rộng khắp các địa phương, từ những khu vểc có điều kiện thuận lợi tới các vùng sâu vùng xa đã khai thác được mọi tiềm, nguồn lểc trong dân cư. Các SME đã tận dụng được những nguôi! lểc không đáp ứng được nhu cầu sản xuất quy m ô lớn nhung lại sẵn có, những sản phàm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm cùa các doanh nghiệp lớn, các sản phàm trung gian...Hiện nay, còn nhiều tiềm năng trong dân chưa được khai thác như tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, bí quyết nghề, quan hệ huyết thống...Việc phát triển các doanh nghiệp sàn xuất vừa và nhò ở các làng nghề truyền thống trong nông thôn là một trong những xu hướng chính, quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xáo của nghệ nhân, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợi thế của từng vùng kinh tế đáp ứng tốt điều kiện cạnh tranh và hội nhập.

ĩ. 5. SME góp phán vào quá trình chuyên dịch cơ câu kinh tể và duy trì, phát triển các ngành nghê truyền thống

Sể chuyến dịch kinh tế đặc biệt thấy rõ ờ khu vểc nông thôn, và có ý nghĩa to lớn. Các doanh nghiệp vừa và nhò được thành lập nhiều ờ vùng nông thôn đã làm cho công nghiệp phát triển mạnh xoa dần tình trạng thuần nông, độc canh đồng thời thúc đấy các ngành dịch vụ, làm phân bổ lại lao động. Những lao động từ khu vểc nông, lâm, ngư nghiệp có xu hướng chuyển dần sang các lĩnh vểc dịch vụ, công nghiệp chế biến...Điều này tạo thuận lợi rất

lớn cho các nền k i n h tế còn đang phát triên bắt kịp xu hướng củanền k i n h tê t r i thức trong điều kiện toàn cầu hoa.

Các làng nghê truyên thông thường là những nét văn hoa rát riêng cùa môi quốc gia, được hình thành và hoạt động rải rác ờ nhiều địa phương, không tập trung ờ một khu vực. Phát triấn các làng nghề truyền thông trong

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)