Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của các SME ờ Việt Nam hiện nay có thể thấy rõ những mụt yếu kém như sau.
Thứ nhất, năng lực tài chính nhỏ bé, nên việc tiếp cận các nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính khác còn rất khó khăn. Điều này khiến cho doanh nghiệp hạn chê khả năng mở rộng quy m ô hoạt động, đầu tư cho các dự án, chiến dịch quảng cáo, nghiên cứu thị trưẫng...
Thứ hai, khả năng cạnh tranh bằng chiến lược giá và chất lượng sản phàm vẫn chưa được cải thiện, mặc dù đây là phương thức truyền thống ngay khi triền khai hoạt động, chủ các SME phải lấy làm mục tiêu đầu tiên. V ớ i đẫi sống con ngưẫi ngày càng cải thiện, nhu cầu của họ ngày càng gia tăng với nhiêu đòi hỏi khát khe hem, thê nhưng ẫ các SME thì năng lực hoàn thiện sản phàm với chát lượng cao, giá cả họp lý vẫn còn yếu, khó cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại của các doanh lớn trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Thứ ba, Trình độ chuyên m ô n của đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh còn hạn chế, thiếu kỹ năng quản trị doanh nghiệp, thiêu kiến thức tiêp thị và thiêu thông tin. Độ i ngũ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp vừa và nhò có trinh độ chuyên m ô n cao còn quá ít, thiếu kỹ năng làm việc trong môi trưẫng kinh tế t r i thức, hội nhập.
Thứ tư, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ của các SME còn thấp, nhiều S M E sản xuất thủ công hoặc sử dụng trang thiết bị, công nghệ cũ. Vì
vậy, các SME không thể có bước đột phá chiếm lĩnh thị trưẫng bằng việc đi đầu về công nghệ để tạo ra sản phàm tính năng mới, nổi trội
Thứ năm, các SME rất yếu trong lĩnh vực tiếp thị sản phẩm, chưa xây
dựng được mạng lưới phân phối, đưa sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp tới tận mọi ngõ ngách thị trưẫng, mọi ngưẫi tiêu dùng trong nước và quốc tế. Năng lực xây dựng thương hiệu yếu kém, chưa xây dựng được thương hiệu doanh nghiệp uy tín, dẫn tới hạn chế khả năng phát triển thị phần cùa doanh nghiệp.
Trong các mặt hạn chê đó, thì hiện nay trong bôi cành khùng hoảng và suy thoái toàn cầu thi vấn đề von được coi là nhu cầu cấp bách nhất để hồ trợ các SME tồn tại và phát triển được. Tuy nhiên, về lâu về dài, trong môi
trường hội nhập kinh tế ngày càng sâu, cái tạo nên năng lực cạnh tranh bền vững nhất là đa số các SME Việt Nam đang rát yếu kém đó là vấn đề xây dựng thương hiệu. Năng lực xây dựng thương hiệu còn yếu kém cũng chính là vấn đề căn nguyên làm cản trở khả năng có thê cạnh tranh được của các SME Việt Nam. Chính việc chưa quan tâm và nhận thức tốt về vấn đề thương hiệu nên các SME chưa coi trọng việc cải thiện chất lượng, đôi mới kiêu dáng, sáng tạo mầu mã, tính năng sản phẩm đế ấn tượng và lưu lại sự ưa chuộng sâu sắc trong tâm trí người tiêu dùng. Chính vì chưa chú trọng đầu tư xây dựng
thương hiệu mạnh và bảo vệ thương hiệu nên các SME bị đánh bật ngay ở thị
trường trong nước lần nước ngoài.
Bên cạnh những cản trờ nói trên, SME còn phái đối mặt với những hạn chê đặc thù của Việt Nam như: không có kinh nghiệm giao dịch trực tiêp với kinh tế quốc tế, thiếu các doanh nghiệp cỡ vừa, những công ty đu lớn đế hoạt
động hiệu quả trong thị trường quôc tế. Nêu như các tập đoàn lớn biêt tìm nguồn sản xuất linh kiện, nguyên liệu rẻ, tốt có sẵn từ các doanh nghiệp ờ
nước ngoài, chuyên m ô n hoa các khâu nhỏ lẻ nhờ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp nhỏ thì ờ các SME Việt Nam lại rất yêu trong khâu liên két với các doanh nghiệp lớn trong nước và liên két với các doanh nghiệp nước ngoài. Phần lớn các SME là các nhà máy sản xuất riêng rẽ theo hệ thong sản xuất theo chiều dọc, ít sử dụng linh kiện của các doanh khác, thực hiện sán xuất theo tất cả các linh kiện, phụ tùng và dịch vụ từ đào tạo nghê cho lao động
đến khâu vận chuyên hàng hoa ra thị trường. Các SME chưa biêt đa dạng hoa, sử dụng phụ tùng của các doanh nghiệp khác đê chỉ tập trung vào chuyên m ô n chính của doanh nghiệp mình. Chính điều này là trờ ngại cho các SME ờ Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu và cạnh tranh với các sân phẩm chất lượng cao của nước ngoài.