2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.2 Tăm cường công tác nghiên cứu thi trường và hoạt đâm xúc tiên thươns mai.
thươns mai.
* Công tác nghiên cứu thị trường
Việc nghiên cứu thị trường rất quan trọng đối v ớ i hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, thế nhưng các SME còn đang bỏ ngỏ, thờ ờ, hoặc chủ
yếu dựa vào phán đoán chủ quan. Điều tra khảo sát thị trường giúp doanh nghiệp xác định đưẩc nhu cầu của khách hàng, giá cả trên thị trường, và dung
lưẩng thị trường từ đó lựa chọn đưẩc mát hàng kinh doanh, đối tưẩng giao dịch phù họp. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp tô chức tót hệ thống sản xuất và tiêu thị sản phẩm, lựa chọn và phân đoạn thị trường phù
hẩp hơn. Doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu thị trường bằng nhiều
kênh như thu thập thông tin từ các phương tiện đại chúng, trực tiêp với khách
hàng thông qua hệ thống tiêu thụ: đại lý, tổ chức điều tra, khảo sát khách hàng, tô chức hội nghị khách hàng; tham gia hội chẩ trong nước và quốc tế.
T r o n g các SME cần có ban chuyên trách nghiên cứu, khảo sát thị
trường, thường xuyên thực hiên nghiên cứu thị trường cả thị trường trong
nước và thị trường nước ngoài. Việt Nam là một thị trường nhiều tiềm năng m à từ Trung Quốc, đến Nhật đã bỏ không ít kinh phí để nghiên cứu về môi
trường đầu tư, trong khi đó các SME Việt Nam chưa hê chú trọng khảo sát
nhu cầu thị trường nội địa, để hàng hoa nước ngoài chiếm lĩnh khá nhiều.
Hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài của các SME cũng chưa chủ
động m à còn mang tính đối phó, theo cách thức phản ứng lại với thị trường.
N h ư vậy để làm tốt công tác nghiên cứu thị trường và phát huy tính hiệu quả
của nó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải chủ động lựa chọn thị trường
và t i ế n hành phân đoạn khách hàng trên các thị trường. Trên cơ sờ đó xác
định mặt hàng kinh doanh và phần thị trường xuất khấu các mặt hàng trong một giai đoạn nhất định. Vì thế các SME phải thường xuyên t i m hiểu, cập nhật thông tin về các thị trường như tốc độ tăng trường, điều kiện thâm nhập,
đặc điếm khách hàng, thói quen tiêu dùng, mua sắm...Do đặc điếm hạnchế về tài chính và điều kiện công nghệ, nên các SME có thể thực hiện các cuộc
điều tra thông qua bảng câu hỏi ờ intemet, các ấn phẩm thông tin, thông qua các cơ quan thương vụ nước ngoài tại Việt Nam để tìm hiểu. Đố i với nhũng vùng thị trường trồng điểm, t i ề m năng. SME nên giành ngân sách thích đáng đê có những cuộc khảo sát, thăm dò thực tế. K h i có được số liệu, nguồn tin, doanh nghiệp cần kết hợp ý kiến các chuyên gia để xử lý, phân tích một cách khoa hồc.
Biết về thị trường còn phải hiếu luật chơi trên thị trường đó. Chính vi lẽ đó, các doanh nghiệp cân có kiến thức về luật thương mại quốc tê, luật chông bán phá giá, năm vững quy trình xuất nhập khâu, những quy định của điêu ước quốc tế đe hạn chế tối đa những xung đột thương mại phát sinh, chủ động khi tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới. SME cũng phái trang bị đây đủ thông tin về luật pháp quốc tế như lượng hoa chất bị cấm hay được phép sử dụng trong sàn phàm, tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuân kỹ thuật và vệ sinh.
* Xúc tiến thương mại
Do tài chính còn hạn hẹp, các SME cần sử dụng hiệu quả các phương
tiện truyền t i n và khuyêch trương đê hình ảnh doanh nghiệp, mở rộng vị thê của doanh nghiệp mình. SME có thể quảng cáo trên báo chí, đài, tivi, và các phương tiện internet, đông thời tiêp xúc trực tiêp với khách hàng. Các hình thức quảng cáo như catalogue, brochure, tờ rơi cần được sử dụng linh hoạt và xác định đúng địa chỉ đến của các dạng tài liệu quảng cáo này. Tích cực tham gia các hội chợ thương mại, các cuộc triên lãm, hội thảo, phòng trưng bày sản phẩm.. .để tìm cơ hội kinh doanh.
Thiết lập hệ thống kênh phân phối phù hợp đế nâng cao năng lực thâm nhập thị trường nước ngoài. Đố i với một doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc thiết
lập mạng lưới phân phối riêng cho mình đê có thê bán trực tiếp cho khách hàng cuối cùng là rất khó vì kinh phí lớn. Các SME Việt Nam trong điều kiện
hiện nay nên tiếp cận các kênh phân phôi trung gian cùa nước nhập khẩu đè thâm nhập vào thị trường nước đó, và nên lựa chọn được nhữna trung gian phân phối uy tín, có khả năng trong lình vực phân phối mặt hàng xuất khẩu. Các SME để thâm nhập tốt thị trường mới có thể tồ chục phân phối dưới dạng cử các đại diện bán hàng tại thị trường xuất khẩu. Ngoài ra các SME có thê
tiếp tục tô chục hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ theo phương thục truyền thông: chào hàng, tư vấn lựa chọn dịch vụ sau bán hàng hoặc tô chục theo đâu môi lớn như siêu thị
2.1.3 Liên két, họp tác giữa các SAÍE. giữa SME với các DX lớn, ráp đoàn trên thê giới
Nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và tạo ra lợi
thế cạnh tranh mới, các SME trong nước cần liên két với nhau theo ngành. theo nhóm, theo mặt hàng có cùng quy m ô tránh tình trạng tranh mua, thôn tính và đối đầu với nhau, m à có thê tận dụng được ưu thê cua nhau đê thâm
nhập những thị trường mới sâu hon.
ụ n g dụng hiệu quả của m ô hình "đàn sêu bay" các SNIE nên tranh thủ
được sự hợp tác của DN, tập đoàn lớn, làm vệ tinh cho các D N lớn. tham gia vào hệ thống sản xuất toàn cầu cùa họ. Không những tận dụng được lợi thè về còng nghệ, sự hồ trợ về tài chính, nhân lực, các SME có thê tránh né được các
đối thủ cạnh tranh lớn, lại hoạt động năng động, linh hoạt hơn. có mặt trona mọi không gian, mọi ngành nghề, len loi vào mọi nao ngách thị trường.
2.2 Xây dựng chiến lược nhằm hạ chi phí sàn xuôi, nâng cao chát lượng sản phàm
Các doanh nghiệp vừa và nho cần thiết phải hạ chi phí san xuất băng cách nâng cao hiệu quả sử dụng mọi nguồn lực đầu vào và cát aiàm chi phí một cách tối đa. M ộ t hệ thống vận hành hiệu quà tất yếu sẽ tôi thiêu hoa chi phí nên doanh nghiệp cần có cách thục khơi nguồn sáng tạo. phát huy trí tuệ của tùng cá nhân, của cả doanh nghiệp vì hoạt động san xuất chung. D N cần
rà soát lại quy trình sản xuất, định mức tiêu hao họp lý, sắpxếp bố trí lại công
đoạn một cách khoa học, để tiết kiệm nhất nhiên, nguyên liệu, hạn chế vật liệu thải, dư thừa. Ngoài ra đế giảm chi phí, ngay từ đầu tung sản phàm, giá bán sản phàm phải có tính cạnh tranh. Muốn vậy các SME cần có chính sách định giá hợp lý trên từng phân đoạn thị trường, thông qua nghiên cứu kữ nhóm khách hàng, thị hiếu, thói quen, nhu cầu tiêu dùng, chính sách giá của đối thu cạnh tranh.
Giá thành sản phàm rẻ là quan trọng vì không những sẽ tạo lợi thế cạnh tranh m à còn đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Song, chất lượng sản phàm mới chính là vấn đề sống trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bời khai trương sản phàm, khách hàng có thê thích sán phàm nhưng vì giá cao nên còn chần chừ, D N có thề cải tiến, cắt giảm chi phí đe tiếp cận người tiêu dùng ở giai đoạn sau, còn nếu ngay từ đầu chất lượng sản phàm không tót, sẽ mát niêm t i n ờ khách hàng về doanh nghiệp. Bời vậy, lúc nào, với mỗi doanh nghiệp cũng cần tâm niệm, xây dựng hàng hoa chất lượng tốt là mục tiêu, là triết lý của mỗi nhân viên, mỗi bộ phận trong DN. Khi môi nhân viên của doanh nghiệp đều làm việc vì mục tiêu đó, họ sẽ có ý thức hơn đối v ớ i mỗi giá trị họ làm ra, thậm chí có hứng thú sáng tạo, cải tiến. Nâng cao chất
lượng sản phẩm phải luôn đi đôi với chính sách tăng cưòng đầu tư đôi mới công nghệ, trang thiết bị và chính sách nâng cao chuyên m ô n cao, lành nghê cho người lao động. Ngoài ra trong quản lý, SME phải đưa vào áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến trên thế giới như ISO 9000, kaizen, GMP, TQM, ISO 14000 một cách phù họp với điều kiện sản xuất của D N và song hành kiểm tra giám sát chặt chẽ ờ mỗi khâu sản xuât. Nắm vững các yêu cầu kữ thuật, tiêu chuẩn xuất khẩu để SME sàn xuất được hàng hoa có thể đáp ứng được người tiêu dùng ờ thị trường nước ngoài.
2.3 Đổi mới cơ cấu tô chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện đại của
Trình độ tố chức và quản lý kém là một trong những yếu tố hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy để đối mới, hoàn thiện, lựa chọn m ô hình tổ chức quản lý kinh doanh thích họp, doanh nghiệp cân thực hiện các biện pháp:
- Nâng cao trình độ học vỡn, hiểu biết về k i n h tế - xã hội, văn hoa, luật pháp cho các chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý.
- Tăng cường bồi dưỡng năng lực quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược cho các chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý. Thường xuyên trau dồi tri thức mới và kỹ năng cần thiết như kỹ năng lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán và giao tiếp...để điều hành tốt doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tiếp cận nền kinh tế tri thức.
- Chủ động áp dụng quy trình quản lý chỡt lượng hiện đại như ISO 9000, TMQ, HACCP, GMP và cá phương pháp quản lý khoa học như phân tích SWOT trong hoạt động kinh doanh.
2.4. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và có chiến
lược đào tạo và phát triền kỹ năng của đội ngũ lao động
Nguồn nhân lực có một vai trò hết sức to lớn nhung do chi phí đào tạo nguồn nhân lực lớn m à lại khó giữ nhân lực có tay nghề cao, nên hầu hết các SME bỏ ngỏ công tác tuyến dụng nhân tài, đào tạo, phát triển kỹ năng nguồn nhân lực. Tuy nhiên trong điều kiện hội nhập hiện nay, nguồn nhân lực cao trờ thành một yếu tố cạnh tranh cơ bản của nhiêu doanh nghiệp. Do đó SME cần phải có những sự quan tâm, đâu tư thích đáng đê phát triên nguôn nhân lực.
Liên kết đào tạo với các giữa các trường đại học và các SME để có thể tuyển dụng được nguồn lao động đủ về số lượng, chỡt lượng cao đúng chuyên môn. Điều này rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết, kiến thức sách vở, và cọ xát thực tế cho sinh viên, giúp các doanh nghiệp khi tuyển dụng không tốn
nhiều thời gian đào tạo lại. V ớ i điều kiện thiếu vốn, các SME thường tìm lao
động qua các hội chợ việc làm, song ờ nơi m à nguồn cung lao động khá lớn
như các hội chợ, các D N không dễ dàng tìm ra cho mình được những lao
động phù hóp với vị trí tuyển dụng, hơn nữa lại tốn chi phí, thời gian tuyến dụng, đào tạo.
Khoa học ngày càng thay đối, đòi hỏi kỹ năng giải quyết công việc ngày càng cao bồt buộc các SME phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên m ô n của các nhân viên, đội ngũ lao động. SME cần trích nguồn kinh phí, lên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực hợp lý, bồt đầu từ đào tạo, bồi dưỡng các kỹ
năng làm việc, giải quyết các công việc, nghiệp vụ cụ thể trong công ty; hỗ trợ các nhân viên có điều kiện tham gia các lớp học cao học, tại chức, văn băng k h á c . S M E cũng có thế thường xuyên tố chức các lóp học chuyên đê,
tập huấn về nghiệp vụ của doanh nghiệp để nâng cao chuyên môn. Ngoài ra
SME cũng cân khuyến khích các nhân viện tự bồi dưỡng, trau dôi kiên thức
cho mình, tăng cường phát huy tính sáng tạo, sự đóng góp tích cực các sáng kiên mới lạ, hỗ trợ họ khai thác có hiệu quả cơ sờ tri thức cùa doanh nghiệp. Môi trường làm việc tốt, bầu không khí dân chù trong doanh nghiệp là cần thiết và quan trọng đế phát huy tôi đa năng lực sáng tạo và công hiên của
người lao động. M ộ t hệ thống đánh giá đúng đan kết quá công việc cá nhân, tập thể để lấy đó làm căn cứ trả lương, thăng tiến cũng là giải pháp phần nào thúc đẩy ý thức sáng tạo, nâng cao chuyên môn, ý thức công việc của người lao động.