TRONG ĐIÊU KIỆN CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 42 - 45)

ì. Sơ lược tình hình phát triển của doanh nghiệp v ừ a và nhỏ Việt Nam trong những n ă m gần đây.

Trong những năm gần đây, từ sau khi Luật doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực, thêm vào đó là sự thành lập các hiệp hội, các cục phát triển hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên khắp địa bàn cố nước, các văn phòng trợ giúp riêng SME ờ các ngân hàng...các SME Việt Nam đã có những sự thay đôi mạnh mẽ. Đ ó là sự gia tăng về số lượng, quy m ô vốn, lớn mạnh về doanh thu và đa dạng loại hình kinh doanh, phát triển tại hầu hết các k h u vực, tình thành

/. Sự gia tăng mạnh mẽ về soợng và mờ rộng quy mô vồn, lao động cùa các SME

Theo số liệu của B ộ kế hoạch và Đầ u tư, năm 1999 số lượng doanh nghiệp nhỏ có vốn dưới 5 tỷ đồng là 43.722 doanh nghiệp, chiêm 9 1 % tông sô doanh nghiệp trong cố nước, trong đó doanh nghiệp nhà nước có quy m ô vừa và nhỏ là 3.672 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 40.100 doanh nghiệp. Sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực (ngày 01/01/2000), trong năm 2000, có trên 14.457 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, gấp khoống 2,5 lần số doanh nghiệp thành lập mới năm 1999. Theo báo cáo của Chính phủ, số doanh nghiệp bình quân hàng năm giai đoạn 2000 - 2005 tăng gấp 4 lần so v ớ i giai đoạn 1991 -1999. Tính đến hết cuối năm 2006, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Việt Nam theo danh sách đăng ký là 127.600 doanh nghiệp, năm 2008 là 374.595 doanh nghiệp. Trong 2 năm số lượng doanh nghiệp đã tăng gần 250.000 doanh nghiệp, ước tính mỗi năm thêm 125000 doanh nghiệp mới đi vào hoạt động kinh doanh. Đây là một con

số đáng kể. H à nội và thành phố H ồ Chí M i n h vẫn luôn là hai địa bàn dẫn đầu cả nước về số lượng doanh nghiệp thành lập và đăng ký kinh doanh v ớ i trên 3000 doanh nghiệp tính đến hết năm 2007. Sau đó là các địa phương H ả i Phòng, Đ à Nằng, Bình Dương, Đồ n g Nai, Khánh Hoa, cần Thơ, Quảng Ninh. Ở khu vực nông thôn, số lượng SME cũng tăng mạnh, tập trung ỏ hầu hết các làng nghề như làng gốm Bát Tràng, làng mộc Đồ n g Kỵ, làng rèn Vân Chàng, lò rèn Phú Tân, làng cơ khí Xuân Tiến...

Ngoài ra, cùng vói sự gia tăng nhanh chóng về số lượng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng chiếm tuyệt đại đa số trong nền k i n h tế nước ta. Theo số liệu từ B ộ K H & Đ T , nếu phân theo tiêu chí lao động thì năm 2006, số SME chiếm 97,2%, và chiếm 87,1 % nếu xét theo quy m ô nguồn vốn đăng ký kinh doanh. Tổng số các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2006 chỉ chiếm dưới 1 5 % (theo quy m ô nguồn vốn) và dưới 3 % (theo quy m ô lao động). N ă m 2007, trong số 349300 doanh nghiệp trong cả nước, thì số doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đã chiếm 9 5 % . C ó thể thấy rõ tỳ trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Tỷ trọng S M E phân theo tiêu chí về lao động giai đoạn 2000 - 2006 ở Việt Nam 100% 8 0 % 6 0 % t i 4 0 % 2 0 % h 0%

• không phải SME • SME

2000 2001 2002 20032004 2005 2006

Nguồn ; Bộ K H & Đ T - Cục phát triển SME, "Báo cáo thường niên doanh

nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, 2008 "

Tỷ trọng các SME với số vốn dưới Ì tỷ đồng đã giảm từ 5 4 % năm 2000 xuống còn 28,7% năm 2006. Tỷ trọng các doanh nghiệp có vốn từ Ì đen 5 tỷ tăng rõ rệt từ 25,5% đến 2 8 , 7 % giai đoạn 2000-2006. Tuy nhiên tỷ trọng các doanh nghiệp có vốn t ừ 5-10 tỷ lại tăng rát chậm, chỉ hai năm mới nhích lên được thêm gần 0,5 %. N h ư vậy có thể thấy trong thời gian qua mởt bở phận SME lớn hơn đang hình thành.

- Quy m ô về lao đởng

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ Việt Nam chủ yếu có quy m ô lao đởng vừa. Các SME ở các nhóm có số lao đởng từ 50 đến 299 người chiếm tỷ trọng không cao, lại càng giảm đi nhiều qua các năm, tù 1 6 % năm 2000 xuông chi còn 1 0 % năm 2006. Các nhóm từ 10-49 người vẫn tăng chậm, ổn định, và nhóm lao đởng từ 5- 9 người đang tăng ngày càng nhanh, từ 2 5 % - 4 4 % trong 6 năm. Điều này chứng tỏ rằng bở phận các SME nhỏ nhất đã bắt đâu mờ rởng quy m ô của mình, các SME ờ quy m ô vừa không có sự gia tăng đáng kế, cũng không có nhiều dấu hiệu phát triển từ các doanh nghiệp vừa thành các doanh nghiệp lớn.

2. Sự thay đổi trong loại hình doanh doanh nghiệp

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ Việt Nam chủ yêu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chi mởt bở phận nhỏ là doanh nghiệp nhà nước, và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nêu phân chia theo số lượng lao đởng theo tiêu chí quy định tại Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thì tính đến cuối năm 2006, trong số các SME thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 92,8%, doanh nghiệp nhà nước chiếm 1,9%, và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 2,5%. Theo tiêu chí vốn đăng ký kinh doanh quy định tại nghị định 90, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là SME chiếm tỷ lệ 85,5 % trong số toàn

doanh nghiệp cả nước, doanh nghiệp nhà nước 0,6%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là SME chiếm 1 % .

Trong số các doanh nghiệp ngoài quôc doanh, thì tỷ trọng loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ đang dân có sự thay đôi. Doanh nghiệp tư nhân trước đây chiếm vị trí lớn thì ngày càng ít được lựa chọn hơn m à thay vào đó loại hình công ty TNHH, công ty cổ phần ngày càng được các nhà đầu tư lựa chọn thành lập. C ó thể thỉy sự thay đồi, cơ cỉu lại loại hình SME ở bảng sau.

Bảng 3: s ố lượng S M E tại Việt Nam phân theo hình thức pháp lý giai đoạn 2001-2006

Loại hình 2001 2002 2003 2004 2005 2006

DN tu nhân 7.100 6.532 7.813 10.450 9.295 10.246 Công ty TNHH 11.121 12.627 15.781 20.190 22.341 25.777 Công ty cô phân 1.550 2.305 4.058 6.497 8.010 9.664

Công ty họp danh 2 0 1 7 13 4

Công ty TNHH 1 thành viên 0 59 98 125 292 906

Nguồn: Trung tâm thông tin doanh nghiệp - cục phát triển SME

Nêu như trong năm 2000, loại hình doanh nghiệp tư nhân chiêm tới 3 6 % , công ty T N H H chiêm 5 6 % , và công ty cô phân chiêm 8 % trên tông sô doanh nghiệp thành lập và Đ K K D , thỉ trong năm 2006, tý lệ này đã thay đối lần lượt là 2 2 % , 55,3%, 20,7%. Đèn năm 2007 tỷ lệ cùa công ty co phần đã chiếm nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân, tương ứng 17.2%, 43,8%, 2 5 %

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 42 - 45)