SME tạo môi trường đào tạo những nhà kinh doanh giòi đáp ứng yếu cẩu hội nhập.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 40 - 42)

2. Đặc điếm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.6. SME tạo môi trường đào tạo những nhà kinh doanh giòi đáp ứng yếu cẩu hội nhập.

cho mỗi nền k i n h tế. T u y nhiên, sản phẩm của các làng nghề thường không

được sản xuất hàng loạt m à thường ờ quy m ô nhỏ, thậm chí đem chiếc, vì đòi hỏi sự khéo léo nhiều của các nghệ nhân. Sự phát triên của các làng nghê truyền thống thường qua sự đàm mê, nhiệt huyết, truyền dạy cho nhau giữa các thế hệ trong gia đình, vùng, làng đế g i ữ gìn, và phát triấn lên. Do đặc

điấm làng nghề như vậy chỉ phù hợp với tính chất cùa các SME, nên sự phát triấn cùa các SME sẽ là cầu nối duy trì các làng nghề truyền thong, và phát triấn các sản phẩm tinh hoa của làng nghề thâm nhập mọi thị trường trong

nước và quốc tế.

3.6. SME tạo môi trường đào tạo những nhà kinh doanh giòi đáp ứng yếu cẩu hội nhập. hội nhập.

ơ Việt Nam, trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hóa tập trung khá lâu, môi trường văn hóa kinh doanh mang tính thị trường gần như không tồn tại hoặc không có cơ hội phát triấn, độingũ doanh nhân giỏi, có khả năng điều hành các doanh nghiệp trong điều kiện quốc tế hóa và hội nhập kinh tế quốc tế rất hạn chế. H ộ i nhập vào nền k i n h tế t r i thức, những doanh nghiệp muốn thang thế trong sự cạnh tranh đòi hỏi phải có những nhà quản trị, những CEO có tầm nhìn chiến lược. Sự phát triấn doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là tạo môi trường gieo mầm cho các tài năng kinh doanh, đào tạo, rèn luyện và cọ xát năng lực lãnh đạo cho các doanh nghiệp trẻ. Khởi nghiệp dễ dàng v ớ i doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự đào thài và cạnh tranh giữa các SME cùng quy m ô là lớn, nên thông qua việc quản lý điều hành q u i m ô vừa và nhỏ, các

doanh nhân tích lũy được nhiều k i n h nghiệm, được thử thách, tôi luyện v ớ i môi trường kinh doanh.

Bảng 2: Đánh giá vai trò các doanh nghiệp v ừ a và nhỏ ở Việt Nam Vai trò của các SME ờ Việt Nam Tỷ lệ %

Góp phân tăng trường kinh tê 51,7

Tạo việc làm và tăng thu nhập 88,5

Tính năng động và hiệu quả của nên kinh tê 83,2 Tham gia đào tạo đội ngũ các nhà kinh doanh giỏi 63,2 Nguôn: TS. Lê Xuân Bá (2007), Doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam trong

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, N X B chính trị quốc gia, Hà Nội.

ấ Việt Nam, theo các nghiên cứu từ bảng trên, việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhò ờ Việt Nam có ý nghĩa to lớn nhất trong việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho phần lớn dân cư. Tiếp nữa là vai trò làm linh hoạt nền kinh tế được đánh giá cao (83,2%). Bời lẽ, nước ta là một nước với số dân đông, tỷ lệ gia tăng dân số cao, thất nghiệp luôn là vấn nạn làm đau đầu các nhà chức trách, gây nhiều hậu quả xã hội nghiêm trọng. Các SME lại có những ưu điểm như dễ khởi nghiệp, dễ thích ứng nhanh, dễ len lỏi và hoạt động ở khắp các tình, vùng, làm vệ tinh, hỗ trợ thâu phụ các doanh nghiệp lớn trong chuỗi sản xuất.

C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG N Ă N G LỤC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)